Bài giảng Sinh học - Chương 8- Sinh lý stress

• Khái niệm

• Ví dụ

• - stress nước

• - sốc nhiệt

• - nồng độ muối cao

• - thiếu oxygen

 

ppt10 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học - Chương 8- Sinh lý stress, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 8- Sinh lý stress Khái niệm Ví dụ - stress nước - sốc nhiệt - nồng độ muối cao - thiếu oxygen Khái niệm * Stress (sự căng thẳng): một yếu tố ngoại sinh gây ảnh hưởng bất lợi cho thực vật. * Stress: phản ứng của thực vật đối với một tác nhân gây stress (như thiếu nước, nhiệt độ cao, nhiễm mặn…). Thực vật không ngừng chịu stress (giảm phát triển & năng suất). Cách đáp ứng đối với stress ● Kháng do chịu stress trước đó (thích nghi) ● Kháng một stress (vd: khô…) nhờ thích nghi một stress khác (vd: nhiệt…) (kháng chéo) ● Kháng do đặc tính di truyền qua nhiều thế hệ chọn lọc (thích ứng) Stress nước (khô hạn) Tác hại của stress nước * Gây co nguyên sinh và héo * Cản dịch mộc (lông rễ tách hạt đất, bọt khí) * Cản tăng trưởng (giảm áp suất trương) * Giảm quang hợp 3 kiểu kháng hạn: * Duy trì tình trạng thủy hóa * Hoạt động trong tình trạng khô * Hoàn tất chu trình sống trong mùa ẩm ướt Đáp ứng của thực vật * Lá giảm tăng trưởng, đóng khí khẩu (vai trò của AAB), rụng (giảm thoát hơi nước) * Rễ phát triển sâu hơn vào đất ẩm * Điều hòa  : anatomose, épictèse, tổng hợp (prolin, sorbitol, glycin). * Cảm ứng CAM (đóng khẩu ban ngày). AAB cản bơm proton (hormon cứu nguy, dấu hiệu khô hạn), cho phép phản ứng nhanh với khô hạn. Nhiệt độ cao Khả năng thích ứng: * Mô tăng trưởng: thường 500C * Prokaryote > 600C * Hột khô: 1200 * Hạt phấn: 700C Tác hại: * Vết phỏng ở trái & thân, tróc vỏ rễ * Giảm chức năng màng (bao gồm màng thylakoid) * Giảm quang hợp, hô hấp (trái, rau mất vị ngọt) Đáp ứng của thực vật: Tổng hợp các protein sốc nhiệt (HSP), có lẽ để bảo vệ các protein khác. HSP có ở động vật, thực vật, vi sinh vật do sốc nhiệt và cả các stress khác.  Các stress cùng cơ chế tác động Khả năng kháng chéo qua HSP Nồng độ muối cao Nguyên nhân: Tích tụ muối từ nước tưới Tác hại: Hư hại cấu trúc & giảm y của đất Đáp ứng của thực vật: * Tăng p * Giữ muối trong không bào (tăng p, không ảnh hưỏng enzym tế bào chất) * Loại ion ở rễ (nội bì) * Giữ ion trong tuyến muối ở lá * Tổng hợp protein kháng muối (giống xử lý AAB) Sự thiếu oxygen (ở rễ) Nguyên nhân: Đất ngập úng do mưa hay tưới (O2 khuếch tán chậm trong nước) Tác hại * Rễ lên men (lactat & ethanol): 2 ATP/ glucoz * Chồi bị tổn hại: Rễ thiếu ATP  giảm nước & ion tới lá  lá héo và lão suy sớm. Cà chua: ACC từ rễ theo mạch mộc tới chồi để tạo etilen  lá rủ dù chưa héo (phần trên của cuống tăng trưởng nhanh hơn). Đáp ứng của thực vật * Đóng khí khẩu: Thiếu O2 , stress nước, nhiễm mặn  rễ chuyển AAB tới lá. * Phát triển kênh dẫn khí dọc cơ thể: O2 qua khí khẩu, tới rễ (rễ lúa không chịu được sự thiếu O2). * Sản xuất protein chuyên biệt (enzym glyco-giải), dù lượng tổng cộng giảm. 

File đính kèm:

  • pptsinh ly thuc(7).ppt