Bài giảng Sinh học - Đa dạng sinh học

Tại nơi tiếp giáp giữa nòi châu âu và nòi Ấn Độ, giữa 2 nòi Ấn Độ và Trung Quốc đều có dạng lai tự nhiên. Tại vùng thượng lưu sông Amua, nòi châu Âu và nòi Trung Quốc cùng tồn tại mà không có dạng lai. Có thể xem đây là giai đoạn chuyển từ nòi địa lí sang loài mới.

 

pptx81 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Đa dạng sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ận quốc tế- Bảo tồn bằng công cụ kỹ thuật:BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồn a. Bảo tồn bằng pháp chế:Các bộ luật quốc gia: 	Ví dụ Luật về các loài có nguy cơ tuyệt chủng do Quốc hội Mỹ thông qua năm 1973. Bộ luật này đã cung cấp một cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ một số loài động vật quan trọng nhất tại nước Mỹ như gấu xám Bắc Mỹ, đại bàng trắng, sếu và sói xám. Luật Đa dạng sinh học đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ tư, thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2009. BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồn a. Bảo tồn bằng pháp chế:Các thỏa thuận quốc tế:Việc bảo tồn đa dạng sinh học cần phải được giải quyết ở mọi cấp độ khác nhau trong chính phủ của từng quốc gia và giữa các chính phủ. Vì:Các loài thường di chuyển qua các biên giới Việc buôn bán quốc tế có thể gây nên hậu quả làm suy giảm đa dạng sinh học Lợi ích của đa dạng sinh học là có tầm quan trọng quốc tế. Các vấn đề có tính chất toàn cầu như ô nhiễm môi trường,.. BẢO TỒN LOÀI5. Công cụ bảo tồn a. Bảo tồn bằng pháp chế:Hiệp ước quan trọng nhất: Công ước CITES (Conventionon International Trade in Endangered Species) Bắt đầu được ký vào tháng 3 năm 1973 và có hiệu lực vào tháng 7 năm 1975. Ngày 20/1/1994, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 121 tham gia công ước này. Hiện đã có 175 nước tham gia công ước. Sinh vật chuyển genSinh vật chuyển gen là sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người . Ngoài ra cũng có những sinh vật được tạo ra do quá trình lan truyền biến đổi các gen trong tự nhiên. Vi khuẩn E.Coli mang gen mã hóa Insulin.Một số thành tụ chuyển gen ở thực vật Giống lúa được chuyển gen tổng hợp -carotene (giống lúa vàng). Sau quá trình tiêu hoá, -carotene được chuyển hoá thành vitamin A. Khoảng 120 triệu trẻ em trên thế giới bị các rối loạn do thiếu vitamin A. Giống lúa vàng mang lại “niềm hy vọng” trong việc bảo vệ khoảng 1 đến 2 triệu bệnh nhân bị các rối loạn do thiếu vitamin A. G¹o b×nh th­êngG¹o h¹t vµngC©y ®u ®ñ (Carica papaya L.) ®­îc chuyÓn gen kh¸ng bÖnh virót (tr¸i) vµ c©y ®èi chøng (ph¶i)Cã kh¶ n¨ng kháng virót CMV§­îc ®¸nh gi¸ lµ gãp phÇn vµo viÖc phôc håi nÒn c«ng nghiÖp s¶n xuÊt ®u ®ñ ë Hawaii.Một số thành tựu chuyển gen ở thực vật Cây bông chuyển gen kháng sâu Bt -> Mang gen kháng sâu BtGóp phần hạn chế sử dụng thuốc trừ sâuBông chuyển gen Bt kháng sâu bệnh (phải) và bông không chuyển gen mẫn cảm với sâu bệnh (trái)Một số thành tựu chuyển gen ở thực vật C©y ®Ëu t­¬ng chuyÓn genKh¸ng s©u (Bt), kh¸ng s©u bÖnh (insect resistance) + Gãp phÇn lµm gi¶m l­îng thuèc trõ s©u cÇn sö dông (b¶o vÖ m«i tr­êng vµ gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt)Thay ®æi thµnh phÇn axÝt bÐo, + Lµm thay ®æi thµnh phÇn vµ gi¸ trÞ dinh d­ìngMột số thành tựu chuyển gen ở thực vật? Ứng dụng công nghệ gen để tạo động vật biến đổi gen thu được kết quả như thế nào - Ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người.- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế3. Tạo động vật biến đổi gen38Một số thành tựu ứng dụng công nghệ gen ở Động vật Chuột nhắt mang gen hoocmon tăng trưởng của chuột cống to(phải) hơn khoảng 2 lần so với chuột bình thường(trái) Cá hồi mang gen hoocmon tăng trưởng(phải) to hơn so với cá hồi bình thường (trái) Những rủi ro tiềm ẩn của sinh vật chuyển gennguy cơ về phiêu bạt các dòng gen biến đổi có ảnh hưởng xấu đến môi trường . Những gen được chuyển vào một cây nào đó có thể lan truyền sang các dòng cây có quan hệ họ hàng trong đó có những loài hoa dại bằng con đường lai tạp tự nhiênTạo ra các dòng có ưu thế lai cao -> lấn áp các dòng trong tự nhiên .Nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật khi ăn thực phẩm biến đổi gen .Mất rừng nhiệt đớiRừng nhiệt đới bao phủ trên 16 triệu km2 bề mặt Trái Đất. Giữa những năm 1970, diện tích có giảm xuống còn khoảng 10 triệu km2 là những khu rừng nguyên sinh cha bị tác động. amazon	Có vô số nguyên nhân làm giảm diện tích rừng: rừng bị chặt trắng do làm ruộng nương một vài năm sau đó bỏ hoang; rừng bị khai thác để bán; rừng chặt trắng để lấy đất chăn nuôi; rừng chặt trắng để trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp và cây công nghiệp; rừng bị chặt tỉa để lấy củi hay các sản phẩm rừng khác 	FAO đã tính vào khoảng giữa 1982 và 1985 đã có 4,4, triệu ha của rừng kín nhiệt đới bị chặt phá hàng năm nhưng không bỏ chặt trắng; thêm vào đó có 3,8 triệu ha/năm rừng biến thành đất trống vĩnh viễn. Điều đó gây ra tác động trên khoảng 8 triệu ha hay khoảng 1% rừng nhiệt đới còn lại. Nếu con số đó cộng với nhiều tác động khác đối với rừng, rừng chặt trắng và đất hoang tái sinh thì con số tổng cộng là 22 triệu ha 	Vào những năm cuối của một phần tư đầu của thế kỉ trước, ngoài các khu bảo tồn chỉ còn một số lượng lớn rừng không bị phá hủy nằm ở một phần lãnh thổ Brazil thuộc vùng rừng Amazôn, lục địa Guyana và Zaia. Rừng ở các nơi khác sẽ bị tác động và phá hủy, do đó một tỉ lệ lớn đa dạng sinh vật sẽ bị mất. Sự biến đổi đa dạng sinh vật -Theo UNEP (1995), hiện tại số loài đã được mô  tả lên đến 1.750.000 loài, dao động trong số lượng loài có thể có, từ 3.635.000 đến 111.655.000 loài.- Một vài tài liệu cơ sở đã cho thấy 20.000 trong số 50.000 taxôn thực vật đang ở trạng thái nguy cấp. Những số liệu đó chỉ phản ánh những hiểu biết hiện nay và có lẽ số đó chỉ chiếm 5% số loài trên Trái Đất.Vi dụ: Ở Việt Nam hơn 800 loài Động - Thực vậy đang có nguy cơ bị tuyệt chủngTheo dự án của Mỹ, tổng số có 2.000 loài bị mất (15 – 20% số loài vào năm 2000) tức là mất khoảng giữa 450.000 – 2.000.000 loài. Theo IUCN vào năm 2050 sẽ có 60.000 loài cây bị tiêu diệt hay nguy cấp. Khoảng một nửa trong số 40.000 loài thực vật trên trái đất và 100.000 loài thực vật chưa được phân loại có nguy cơ tuyệt chủng nếu nhiệt độ tăng thêm 2-3 độ C trong vòng 100 năm tới”, tiến sĩ David Bramwell- Nhưng theo quy luật, cứ 10 – 30 loài động vật mất khi một loài thực vật mất như vậy sẽ có 60.000 – 1.860.000 loài động vật sẽ mất vào 2050.- Tuy đó là con số thô nhưng ta có thể thấy tỷ lệ mất loài hiện nay và tương ứng sự mất loài này có ít nhất cũng lớn hơn 25.000 lần sự xuất hiện loài trong quá trình tiến hóaNGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT (ĐDSV)Mất nơi sốngÔ nhiễmBuôn bán động thực vậtSự tách biệt của các đảoKỹ thuật hiện đạiDu canhDu mụcSức ép dân sốKhai thác gỗCông nghiệp hóa và giao thông hóaNGUYÊN NHÂN GÂY GIẢM ĐA DẠNG SINH VẬT - Mất nơi sống: Hoạt động của con người Phá hoại nơi sống hiện tại và gây ra sự xói mòn môi trường.Mất lớp phủ rừng, đặc biệt là trong vùng nhiệt đới.Mất vùng đất ngập nước Ô nhiễm: Mất nơi sống và ô nhiễm là nguy cơ tiêu diệt lớn nhất đối với các loài hoang dại.Việc hoang hóa trong nông nghiệp và công nghiệp là nguy cơ đối với các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, các dạng nguyên thủy sâu trong lòng đất. Ô nhiễm:Hiện tượng nóng lên của Trái Đất do hiệu ứng nhà kính có thể thay đổi giới hạn đối với những loài sống sót.Những tác động: mưa axit, nóng Trái Đất và mỏng dần tầng ozon có thể phá hủy khí hậu, tầng khí quyển và hóa đất và sự cân bằng nước.Ô nhiễmKhai thác quá mứcKhai thác gỗKhai thác quặngSăn bắt ĐVHDBuôn bán động thực vật Nạn buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp đang là vấn đề nhức nhối, khó kiểm soát khiến nhiều loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng, làm mất cân bằng sinh thái. Sự khai thác của con người đã gây nguy cơ ảnh hưởng đến 1/3 số loài động vật có xương sống đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. ĐVHD cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị : thịt, da, sừng, ngà Hình ảnh về các vụ buôn bán động vật quý hiếmHổ, beo bị giết, ướp lạnh tuồn từ nước ngoài vào Nghệ An Lực lượng công an và biên phòng bắt giữ vụ buôn bán động vật quý hiếm trái phép Vườn cò Bằng Lăng (Cần Thơ) là đang đối mặt với nguy cơ bị tận diệt trước đủ mọi cách săn bắt của con ngườiĐặc biệt là những loại hót hay như hoạ mi, khướu, sơn ca, chích chòe, sáo, cưỡng để đem về bán cho những người nuôi chim cảnh.	Thực vật cũng đang trong tình trạng bị đe dọa.Một số loài thực vật được khai thác buôn bán ngày càng nhiều.các loài này được dùng làm cây cảnh, một số loại gỗ quý dùng làm đồ mỹ nghệ, điêu khắc giá trị kinh tế cao. Phong lan xương rồng cũng đang bị đe dọa vì lượng buôn bán tiêu thụ quá lớnPhải bảo tồn tính đa dạng sinh học vì:ĐẠO ĐỨC:Là lẽ phải, biện pháp, trách nhiệmNGUYÊN NHÂNTHỰC TIỄN:Cung cấp lương thực, thực phẩm,thuốc chữa bệnhDU CANH70% rừng nhiệt đới CHÂU PHI bị mất50% rừng nhiệt đới CHÂU Á50% rừng nhiệt đới CHÂU MĨNGUYÊN NHÂN DO DU CANHSức ép dân số	Dân số thế giới tăng từ khoảng 3 tỷ người năm 1960 vào năm 1990 lên 6 tỷ người và ước tính đến năm 2020 là 8 tỷ người.Khai thác gỗ nhiệt đới: Dái ngựa, Tếch,và Xê đaDái NgựaTếchTrong những năm 40, việc khai thác thực hiện bằng tay, kéo bằng động vật nên còn hạn chế ở khu vực ven sông và với diện tích nhỏ. Trong những thập kỉ qua, nhờ sử dụng những kỹ thuật hiện đại trong khai thác và trong vận chuyển, việc chặt rừng được khai thác nhanh như vũ bão Mục đích của việc khai thác rừngXuất khẩu gỗ.Làm đồng cỏ.Xây dựng đường giao thông.Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao. Làm nông nghiệp.Làm đồn điền Cọ dầu, Cao su, Nứa, Chè, Cà phê và Ca Cao. Làm nông nghiệp.Tổng diện tích nông nghiệp năm 1996 chiếm 21% và nâng lên 39% năm 1982. Mục tiêu của các chính phủ là sẽ dùng 45% đất cho nông nghiệp vào giữa những năm 1990. Tuy nhiên việc khai thác rừng quá quy định sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đa dạng sinh học Kéo theo việc xây dựng đường giao thôngĐường giao thông.Dự án cải tạo đường giao thông xã Minh Phú, huyện Sóc Sơn, Hà Tĩnh.Các dịch vụ phục vụ dân sinhdịch vụ giúp các golfer thư giãn như Spa, tẩm quất. Xe tải nặng chở đất đá hằng ngày băm nát rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì. Máy bay Mỹ rải chất độc hóa học. Cách tiếp cận những thảm họa về chất độc hóa học từ chính người Mỹ.2.Chất độc hóa họcNguồn  ài liệu .comLuận văn .conThư viện đề thi .comSách sinh học di truyền phân tử của Phạn Đình HổGiáo trình đa dạng sinh học của Phạm Bình Quyền và Nguyễn Nghĩa Thìn

File đính kèm:

  • pptxda dang di truyen.pptx