Bài giảng Sinh học đại cương A1 - Chương 6: Nhiễm sắc thể Sự phân bào

Cấu trúc NST

• Ở tế bào chưa phân chia, khi quan sát dưới kính

hiển vi quang học, người ta chỉ thấy các chất nhiễm

sắc (chromatin) nằm trong nhân có dạng hạt bắt màu sậm.

• Khi nhiễm sắc thể được thành lập, ADN quấn

quanh 8 phân tử histone : H2A, H2B, H3 và H4

(mỗi loại gồm 2 phân tử) tạo nên một cấu trúc gọi là nucleosome

pdf7 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học đại cương A1 - Chương 6: Nhiễm sắc thể Sự phân bào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
1Presentation prepared by Bùi Tấn Anh
CHƯƠNG 6
Nhiễm sắc thể 
Sự phân bào
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
1 µm
NST của E.coli
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Sự phân đôi ở vi khuẩn
Nhiễm sắc thể
Màng tế bào
Vách tế bào
NST nhân đôi
TB tăng trưởng
TB phân chia
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
NST của tế bào chân hạch – Hình dạng
2Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kích thước
Nhóm 
Số
thứ tự Sơ đồ
Chiều dài
tương đối (*)
Chỉ số
tâm động (**)
A
B
C
D
E
F
G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
X
Y
8.4
8.0
6.8
6.3
6.1
5.9
5.4
4.9
4.8
4.6
4.6
4.7
3.7
3.6
3.5
3.4
3.3
2.9
2.7
2.6
1.9
2.0
5.1 (Nhóm C)
2.2 (Nhóm G)
48 (M)
39
47 (M)
29
29
39
39
34
35
34
40
30
17 (A)
19 (A)
20 (A)
41
34
31
47 (M)
45 (M)
31
30
40
27 (A)
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
NST đơn – NST kép
NST đơn
NST kép
NST đơn
Nhân đôi
Phân ly
Tâm động
2 chromatid
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Số lượng NST
Loài Tên khoa học (2n)
Giun tròn
Người
Ruồi giấm
Ruồi nhà
Muỗi
Cóc
Ếch
Mèo
Chuột nhà
Bò
Chó
Gà
Đậu Hà Lan
Củ hành
Lúa gạo
Lúa mì
Khoai tây
Dương xỉ Ấn độ
Ascaris sp.
Homo sapiens
Drosophila melanogaster
Musca domestica
Culex pipiens
Bufo americanus
Rana pipiens
Felis domesticus
Mus musculus
Bos taurus
Canis familiaris
Gallus domesticus
Pisum sativum
Allium cepa
Oryza sativa
Triticum aestivum
Solanum tuberosum
Ophioglossum reticulatum
2
46
8
12
6
22
26
38
40
60
78
78
14
16
24
42
48
1260
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Thành phần hoá học của NST
Các thành phần của chromatin ở tuyến ức (thymus) của bê
Thành phần Khối lượng tương đối
ADN
Protein Histone
Protein phi Histone
ARN
100
114
33
1
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Các loại histone
Loại Thành phần Số aa % các aa kiềm tính 
H1 
H2A 
H2B 
H3 
H4 
Giàu lysine 
Giàu lysine, arginine 
Giàu lysine 
Giàu arginine 
Giàu arginine, glycine 
213 
129 
125 
135 
102 
30 
23 
24 
24 
27 
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Cấu trúc NST
• Ở tế bào chưa phân chia, khi quan sát dưới kính 
hiển vi quang học, người ta chỉ thấy các chất nhiễm 
sắc (chromatin) nằm trong nhân có dạng hạt bắt 
màu sậm.
• Khi nhiễm sắc thể được thành lập, ADN quấn 
quanh 8 phân tử histone : H2A, H2B, H3 và H4 
(mỗi loại gồm 2 phân tử) tạo nên một cấu trúc gọi là 
nucleosome
3Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Nucleosome
Histone 
ADN 
H1 
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Nucleosome
cấu trúc bên trong
H2B
H2B
H4
H4
H3
H3H2A
H2A
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Cấu trúc NST
• Các nucleosomes nối với nhau nhờ ADN nối vad 
histone H1 tạo thành sợi cơ bản có đường kính 
100Å.
• Sợi cơ bản tiếp tục xoắn tạo thành sợi nhiễm sắc 
(solenoid) có đường kính 300Å. Vòng xoắn được ổn 
định nhờ histone H1.
• Sợi NS tiếp tục cuộn lại Và được liên kết bởi các 
protein scaffold tạo thành một ống rỗng có đường 
kính 2400Å
• Ống tiếp tục cuộn xoắn tạo thành chromatid
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Sợi cơ bản
Nucleosome
ADN nối
ADN
Histone 
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Sợi nhiễm sắc (nhìn từ bên)
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Sợi nhiễm sắc (nhìn từ trên)
Histone H1
ADN
Histone 
300 Å
4Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Chromatid
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Chu kỳ tế bào
G1 S
G2
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Nguyên phân ở động vật
Kỳ trung gian Kỳ trước Kỳ giữa
Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ trung gian
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ trước
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ trước
5Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ giữa
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ sau
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ cuối
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ trướcKỳ trung gian
Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
Nguyên phân ở thực vật (Lilium regale)
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Các vi sợi Nhiễm sắc thể
Trung thể
Trung thể
Đĩa 
kỳ giữa
Các vi sợi
Các vi sợi
phủ lên nhau
Thể sao
6Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Rãnh phân cắt
Rãnh phân cắt
Vòng co rút của
các vi sợi
Các tế bào con
(a) Tế bào động vật
Phân chia tế bào chất
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Đĩa đang
thành lập
Vách TB
Không bào có 
nguyên liệu tạo vách
Đĩa
Vách mới
Các tế bào con(b) Tế bào thực vật
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Giảm phân - Kỳ trung gian
Gđ sợi mãnh Gđ tiếp hợp Gđ sợi dầy
Gđ tách đôi Gđ diakinesis 
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Một tứ tử ở châu chấu (Chorthippus parallelus) 
với 5 điểm bắt chéo 
Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ giữa I Kỳ sau I Kỳ cuối I
Interkinesis Kỳ trước II 
7Bùi Tấn Anh – Khoa Khoa Học Tự Nhiên
Kỳ giữa II Kỳ sau II Kỳ cuối II
Tetrad Hạt phấn 

File đính kèm:

  • pdfChuong 6.pdf
Bài giảng liên quan