Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Bản hay)

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA

- Đại diện: động vật đơn bào (trùng đế giày, amip)

- Hình thức tiêu hóa: tiêu hóa nội bào

Thức ăn → thực bào → hình thành không bào tiêu hóa (lizoxom chứa enzim thủy phân) → chất đơn giản đi vào tế bào chất, còn chất cặn bã được thải ra ngoài

TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA

- Động vật có túi tiêu hóa gồm: loài ruột khoang và giun dẹp

- Túi tiêu hóa:

* Có hình túi, được tạo thành từ nhiều tế bào

* Có 1 lỗ thông duy nhất ra ngòai

 + Cho thức ăn đi qua vào túi tiêu hóa

 + Cho chất thải đi qua để ra ngòai

 *Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa

- Động vật có túi tiêu hóa gồm: loài ruột khoang và giun dẹp

- Đặc điểm của túi tiêu hóa:

 + Thức ăn → túi tiêu hóa → các tế bào trên thành túi tiết enzim và túi tiết biến đổi thức ăn thành các phân tử nhỏ → các tế bào thành túi thực bào thức ăn → chất dinh dưỡng được hấp thụ, chất cặn bã được thải ra ngoài.

Ưu điểm: tiêu hóa được những thức ăn có kích thước lớn.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 15: Tiêu hóa ở động vật (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT 
 NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT 
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 
Bài 15: 
I. Khái niệm tiêu hóa 
A – Tiêu hóa là quá trình làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ . 
B – Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng , hình thành phân thải ra ngòai cơ thể . 
C – Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng 
D – Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ được 
Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hóa 
II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA 
- Đại diện : động vật đơn bào ( trùng đế giày , amip ) 
- Hình thức tiêu hóa : tiêu hóa nội bào 
Tiêu hóa nội bào ở trùng giày 
Thức ăn → thực bào → hình thành không bào tiêu hóa ( lizoxom chứa enzim thủy phân ) → chất đơn giản đi vào tế bào chất , còn chất cặn bã được thải ra ngoài 
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA 
 - Động vật có túi tiêu hóa gồm : loài ruột khoang và giun dẹp 
 - Túi tiêu hóa : 
* Có hình túi , được tạo thành từ nhiều tế bào 
* Có 1 lỗ thông duy nhất ra ngòai 
 + Cho thức ăn đi qua vào túi tiêu hóa 
 + Cho chất thải đi qua để ra ngòai 
 * Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết ra enzim tiêu hóa 
III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA 
 - Động vật có túi tiêu hóa gồm : loài ruột khoang và giun dẹp 
 - Đặc điểm của túi tiêu hóa : 
 + Thức ăn → túi tiêu hóa → các tế bào trên thành túi tiết enzim và túi tiết biến đổi thức ăn thành các phân tử nhỏ → các tế bào thành túi thực bào thức ăn → chất dinh dưỡng được hấp thụ , chất cặn bã được thải ra ngoài . 
Ưu điểm : tiêu hóa được những thức ăn có kích thước lớn . 
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA 
+ Thức ăn  ống tiêu hóa 
- Đại diện : Động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống có ống tiêu hóa 
- Cấu tạo : Ống tiêu hóa được cấu tạo từ nhiều bộ phận với chức năng khác nhau . 
- Đặc điểm tiêu hóa : 
Tiêu hóa hóa học 
Tiêu hóa cơ học 
+ Chất dinh dưỡng : hấp thu vào máu . 
+ Chất không được tiêu hóa  phân , thải ra ngoài qua hậu môn . 
Hệ tiêu hóa của người 
Khoang miệng 
Các tuyến nước bọt 
Hầu 
Thực quản 
Gan 
Túi mật 
Dạ dày 
Tụy 
Ruột già 
Ruột non 
Ruột thẳng 
Hậu môn 
1 
2 
3 
6 
5 
4 
7 
8 
9 
10 
11 
12 
STT Bộ phận Tiêu hóa cơ học Tiêu hóa hóa học 
1 Miệng 
2 Thực quản 
3 Dạ dày 
4 Ruột non 
5 Ruột già 
X x 
X 
X x 
X x 
 X 
Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người 
1 . Bộ phận nào của gà tiết ra dịch tiêu hóa thức ăn 
A .Miệng 
B. Diều 
C. Dạ dày tuyến 
D. Dạ dày cơ 
A. Ống tiêu hóa thông với môi trường qua 1 lỗ vừa nhận thức ăn vứa thải bã . 
B. Các tế bào bài tiết dịch tiêu hóa luôn nằm ngay trên thành ống tiêu hóa . 
C. Họat động tiêu hóa thức ăn chỉ xảy ra theo phương thức ngọai bào . 
D. Enzim tiêu hóa được bài tiết từ lizôxôm 
2. Điều nào sau đây là đúng : 
Châu chấu 
Hệ tiêu hóa của ếch 
Cá 
Ống tiêu hóa của rắn 
Ống tiêu hóa của chim 
Vượn 
Ống tiêu hóa của một số động vật như giun đất , châu chấu , chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người ? 
Các bộ phận đó có chức năng gì ? 
TRẢ LỜI : 
- Diều là 1 phần thực quản biến đổi thành , là nơi chứa thức ăn và làm mềm thức ăn . 
- Dạ dày cơ ( mề ) rất khỏe , nghiền nát thức ăn dạng hạt . Trong dạ dày cơ còn có những viên sỏi (do động vật nuốt ) làm tăng hiệu quả nghiền hạt . 
3. Loài động vật nào dẫn đầu danh sách về phàm ăn 
A. Sư tử 
B. Voi 
C. Heo 
D. Bò 
VOI ~~~~> động vật phàm ăn nhất 
Mỗi ngày chú voi trưởng thành : 
 - ngốn hết 200kg thức ăn 
 - uống 200l nước 
Bạn có biết ???? 
Sai rồi 
Suy nghĩ lại nhé ! 
Đúng rồi 
Tại sao trong túi tiêu hóa , thức ăn sau khi tiêu hóa ngọai bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào ? 
Trả lời : 
Thức ăn đã được tiêu hóa ngọai bào vẫn có kích thước khá lớn và thức ăn chưa được tiêu hóa đến dạng đơn giản ( axit amin , đường đơn , axit beo ,). Vì vậy cần tiếp tục tiêu hóa ngọai bào để tạo những chất dễ hấp thụ . 
Tiêu hóa thức ăn trong túi tiêu hóa ở thủy tức . 
Cấu tạo cơ thể sứa bổ dọc 
1.Miệng; 2.tua miệng ; 3.tua dù ; 4.tầng keo ; 5-6.khoang tiêu hóa 
THỦY TỨC 
Miệng 
Thực quản 
Gan 
Dạ dày 
Tụy 
Hậu môn 
Ruột non 
Ruột già 
Mật 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_15_tieu_hoa_o_dong_vat_ban_ha.ppt
Bài giảng liên quan