Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu (Bản mới)
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Huyết áp
3. Vận tốc máu
Chào mừng quý thầy (cô) và các em học sinh SINH HỌC 11 Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau : Hệ thống mạch máu Tim Dịch tuần hoàn Trình bày cấu tạo và chức năng chung của hệ tuần hoàn ? KIỂM TRA BÀI CŨ tIÕT 19 - Bµi 19 TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) NỘI DUNG: III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch 2. Huyết áp 3. Vận tốc máu I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim : Hãy quan sát thí nghiệm sau : Khái niệm : Tính tự động là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim . - Nguyên nhân : do hệ dẫn truyền tim . Hãy quan sát thí nghiệm : Tim ếch và cơ bắp chân ếch sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý . Cho biết kết quả thí nghiệm và giải thích nguyên nhân ? Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim : - Hệ dẫn truyền tim : 3 2 1 4 - Khái niệm : Nút xoang nhĩ Mạng Puôckin Bó His Nút nhĩ thất III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim : - Nguyên tắc hoạt động : - Cấu tạo hệ dẫn truyền tim : Tính tự động của tim có ý nghĩa gì với chính cá thể sinh vật đó ? 2. Chu kì hoạt động của tim : III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim : Khái niệm : - VD: Chu kì hoạt động của tim người 1 chu kì tim Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim . - Một chu kỳ tim gồm : Pha co TN, Pha co TT và pha dãn chung T©m nhÜ T©m thÊt Mét chu kú tim TN co 0,1 s TT co 0,3 s D·n chung 0,4 s - Chu kì hoạt động của tim người - Trong 1 phút có khoảng 75 chu kì tim , nghĩa là nhịp tim là 75 lần / phút 2. Chu kì hoạt động của tim : III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim : Tại sao tim hoạt động suốt cuộc đời mà không mệt mỏi ? Chúng ta học tập được gì ở phong cách làm việc của con tim ? § éng vËt NhÞp tim/phót Voi 25-40 Tr©u 40-50 Bß 50-70 Lîn 60-90 MÌo 110-130 Chuét 720-780 Quan sát bảng 19.1 SGK Động vật có kích thước càng nhỏ , tim đập càng nhanh và ngược lại Mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể ? Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật ? Động vật càng nhỏ có tỉ lệ S/V càng lớn → mất nhiệt càng nhiều → chuyển hóa càng tăng → tim đập càng nhanh để đáp ứng đủ nhu cầu ôxy cho quá trình chuyển hóa ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM + Cấu trúc Động mạch chủ Mao mạch cơ quan Mao mạch phổi VÒNG TUẦN HOÀN LỚN VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ Tĩnh mạch chủ Nêu sơ đồ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn từ tim ? IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch : + Cấu trúc ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ Tim + Hoạt động 2. Huyết áp (HA) IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc hệ mạch : Nhóm II : Một người đi khám bệnh , bác sỹ đo huyết áp và nói : “ Huyết áp của anh là 120/80”, cho biết ý nghĩa và nguyên nhân của con số đó ? Qua đó cho biết thế nào là huyết áp cao ? Huyết áp thấp ? Nhóm I : Huyết áp là gì ? Phân tích H.19.3, cho biết sự biến động của huyết áp trong hệ mạch ? Giải thích nguyên nhân ? Nhóm III : Những yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ? Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và khi tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ? Nhóm IV : Những yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ? Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?Ăn mặn có ảnh hưởng gì đến huyết áp ? - Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch chủ → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch chủ do: Sự ma sát của máu với thành mạch Sự ma sát của các phần tử máu khi vận chuyển . 2. Huyết áp (HA) Loại mạch Động mạch chủ Động mạch lớn Tiểu động mạch Mao mạch Tiểu tĩnh mạch Tĩnh mạch chủ HA (mmHg) 120 – 140 110 –125 40 – 60 20 –40 10 – 15 0 - Khái niệm : Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch Biến động huyết áp trong hệ mạch Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch 2. Huyết áp (HA) Các trị số huyết áp : + Huyết áp tâm thu ( ứng với lúc tim co): Huyết áp tối đa + Huyết áp tâm trương ( ứng với lúc tim dãn ): Huyết áp tối thiểu Những yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp : + Lực co tim , nhịp tim + Khối lượng máu , độ quánh của máu + Sự đàn hồi của mạch máu + Sức cản trong mạch máu 3. Vận tốc máu Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) Thế nào là vận tốc máu ? Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch . Vận tốc máu trong hệ mạch giảm dần từ động mạch → mao mạch và tăng dần từ mao mạch → tĩnh mạch IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Ý nghĩa của sự biến động vận tốc máu trong hệ mạch ? Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ? Cho biết mối quan hệ giữa tốc độ máu , tổng tiết diện mạch và huyết áp ? Đồ thị biểu diễn : A. Huyết áp B. Vận tốc máu C. Tiết diện của mạch Mao m¹ch § éng m¹ch TÜnh m¹ch BiÕn ® éng cña vËn tèc m¸u trong hÖ m¹ch Viết những yếu tố liên quan đến từ sau ? HỆ TUẦN HOÀN CÂU HỎI CUỐI BÀI Hiện tượng trên là gì ? Theo em điều gì sẽ xảy ra khi động mạch bị hiện tượng trên ? Biện pháp ngăn chặn ? Về nhà Về nhà Học bài, trả lời các câu hỏi SGK trang 85. Tiếp tục hoàn thiện sơ đồ với các từ liên quan đến HTH Chuẩn bị bài thực hành đo m ột số chỉ tiêu sinh lý ở người : - Đọc trước cách đếm nhịp tim , cách đo huyết áp . - Kẻ bảng 21 sgk trang 93 vào bài thu hoạch thực hành 1. Tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng vì + Tim: gây dày thành tâm thất trái , loạn tim suy tim , hẹp động mạch vành , thiếu máu tim , nhồi máu cơ tim . + Hệ mạch : động mạch bị xơ cứng , tính đàn hồi giảm , sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu + Não : mạch máu não dễ vỡ , xuất huyết não dễ đến tử vong hoặc bại liệt . + Thận : suy thận 2. Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp : + Sức co bóp của tim : tim co bóp mạnh huyết áp cao + Sức cản ngoại biên : thành động mạch bị xơ cứng huyết áp cao . . + Khối lượng máu : nhiều HA cao ; ít HA thấp . + Độ quánh của máu : khi độ quánh của máu tăng cản trở sự lưu thông máu HA cao . THÔNG TIN CẦN BIẾT Bệnh xơ vữa động mạch là gì ? Xơ vữa động mạch là một bệnh thường xuất hiện từ tuổi trung niên , gây ra bởi sự tích tụ chất béo trong thành động mạch . Chất béo tích tụ trong thành động mạch tạo thành các mảng xơ vữa . Mảng xơ vữa có thể ngày càng to dần gây chít hẹp lòng động mạch . Đôi khi mảng xơ vữa động mạch bị vỡ , khi đó các tế bào tiểu cầu và hệ thống đông máu bị hoạt hóa dẫn đến hình thành huyết khối gây tắc động mạch . THÔNG TIN CẦN BIẾT Năm 490 trước công nguyên , tại làng Maraton trong vùng Atique . Quân đội Hy lạp đã đánh tan quân xâm lược Ba Tư trong một trận giáp công chớp nhoáng . Một chiến sĩ phải cấp tốc trở về thủ đô Aten , đã chạy một mạch hơn 42 km, lúc đến nơi thì kiệt sức chết ngay không kịp báo tin vui . Ngày nay trong các thế vận hội Olympic, nhiều vận động viên thể thao cũng chạy một quãng đường hơn 42 km trong thời gian khoảng 2h10 phút vẫn bình thường.Tại sao một vận động viên chạy dài mà không bị chết ? THÔNG TIN CẦN BIẾT - Vì trong hệ vận động của hệ mạch thường kéo theo những biến đổi lớn chủ yếu là trong hệ mạch -Tim phải đập nhanh hơn để nâng hiệu suất tuần hoàn máu , đảm bảo nhu cầu đã tăng lên nhiều về trao đổi khí của cơ thể - Nhờ luyện tập thường xuyên và đúng phương pháp , tim sẽ hoạt động tăng lên mà không bị suy nhược THÔNG TIN CẦN BIẾT CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_ban_m.ppt