Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 31: Tập tính ở động vật
I. Tập tính là gì?
II. Phân loại tập tính
Tập tính bẩm sinh
Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có
được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
Tập tính học được
Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm.
III. Cơ sở thần kinh của tập tính
ở động vật bậc thấp:
+ Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn.
+ Tuổi thọ ngắn, không có nhiều thời gian cho việc học tập.
Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ yếu trong đời sống của các động vật bậc thấp.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A2 bµi 31: TËp tÝnh ë ®éng vËt BÀI 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì ? Tập tính là những phản ứng của động vật trả lời các kích thích từ môi trường ( bên trong hoặc bên ngoài cơ thể ). Ý nghĩa: Giúp động vật thích nghi với các điều kiện môi trường và tồn tại. BÀI 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT II. Phân loại tập tính Tập tính bẩm sinh Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. 2. Tập tính học được Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong đời sống của cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm. I. Tập tính là gì? Kể tên các tập tính bẩm sinh và tập tính học được ở động vật mà em biết ? Ví dụ tập tính bẩm sinh: Tập tính sinh sản, tập tính đánh dấu lãnh thổ, Tập tính làm tổ của chim... Ví dụ tập tính học được : Người nhìn thấy đèn giao thông thì dừng lại, động vật làm xiếc, bồ câu đưa thư.... BÀI 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì? II. Phân loại tập tính BÀI 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì? II. Phân loại tập tính III. Cơ sở thần kinh của tập tính Kích thích từ môi trường Cơ quan thụ cảm Hệ thần kinh Cơ quan thực hiện Hành động Tiếng động Tai Não Các cơ quan: mắt, chân, miệng.. Quẫy đuôi, sủa... Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và có điều kiện. Tập tính bẩm sinh: Là chuỗi các phản xạ không điều kiện Tập tính học được: Là chuỗi các phản xạ có điều kiện BÀI 31: TẬP TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì? II. Phân loại tập tính III. Cơ sở thần kinh của tập tính Tại sao các tập tính của động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch hầu hết là các tập tính bẩm sinh ? ở động vật bậc thấp: + Hệ thần kinh có cấu trúc đơn giản số lượng tế bào ít khả năng học tập rất thấp, việc học tập và rút kinh nghiệm rất khó khăn. + Tuổi thọ ngắn , không có nhiều thời gian cho việc học tập. Do vậy: Tập tính bẩm sinh là tập tính chủ yếu trong đời sống của các động vật bậc thấp. Tại sao động vật có hệ thần kinh phát triển và con người , có rất nhiều tập tính học được ? Ở người và động vật bậc cao: + Hệ thần kinh phát triển, (đặc biệt là não bộ, vỏ não ở người ) rất thuận lợi cho việc học tập và rút kinh nghiệm. + Tuổi thọ dài : cho phép động vật thành lập nhiều phản xạ có điều kiện, hoàn thiện các tập tính phức tạp, thích ứng với các điều kiện sống luôn biến đổi. Do vậy: Tập tính học được ngày càng được bổ sung, hoàn thiện và chiếm ưu thế hơn so với tập tính bẩm sinh. TẬP TÍNH BẨM SINH TẬP TÍNH HỌC ĐƯỢC Ví dụ: tập tính làm tổ của tò vò... - Sinh ra đã có, do gen quy định. Cơ sở thần kinh : là chuỗi các phản xạ không điều kiện. Bền vững, ít thay đổi. - Là tập tính chủ yếu ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng ống. Ví dụ: động vật làm xiếc... Hình thành trong quá trình sống của cá thể, do quá trình hình thành mối liên hệ mới giữa các nơron. Cở sở thần kinh: là chuỗi các phản xạ có điều kiện. Kém bền vững hơn. - Có nhiều ở động vật bậc cao và người. BÀI 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT I. Tập tính là gì? II. Phân loại tập tính III. Cơ sở thần kinh của tập tính Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được ? Ch©n thµnh c¸m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_31_tap_tinh_o_dong_vat.ppt