Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (Bản chuẩn kĩ năng)

Tính ưu việt:

Đa dạng di truyền  nguyên liệu quí cho chọn giống và tiến hóa.

 Thế hệ con có khả năng thích nghi cao độ với sự thay đổi của môi trường.

Thụ phấn

Khái niệm:

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy.

Hạt phấn rơi vào đầu nhụy nảy mầm ống phấn.

 Ống phấn theo vòi nhụy đi vào bầu nhụy.

 Hai giao tử đực theo ống phấn đi tới noãn.

Thụ tinh.

Ống phấn  noãn  túi phôi  2 giao tử

 1 giao tử (n) kết hợp với TB trứng (n)  hợp tử (2n).

 1 giao tử kết hợp với nhân cực (2n)  Nội nhũ (3n)

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 11 - Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINH! 
BÀI 42: 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
I. KHÁI NIỆM 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA 
III. ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP 
Cây con được tạo thành từ hai hình thức SS trên có gì khác nhau ? 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
I. KHÁI NIỆM SSHT Ở THỰC VẬT. 
Giao tử đực 
Giao tử cái 
Hợp tử 
Cây con 
Sinh sản hữu tính 
SSHT ở thực vật là gì ? Cho ví dụ ? 
I. KHÁI NIỆM SSHT Ở THỰC VẬT. 
SSHT là hình thức SS có sự kết hợp của giao tử đực với giao tử cái  Hợp tử  Cơ thể mới . 
* Khái niệm: 
* Ví dụ: 
SS của Đậu xanh , cam, xoài  
SSHT khác với SSVT ở điểm nào ? 
So với SSVT thì SSHT ưu việt hơn ở điểm nào ? 
 Đa dạng di truyền  nguyên liệu quí cho chọn giống và tiến hóa . 
 Thế hệ con có khả năng thích nghi cao độ với sự thay đổi của môi trường . 
I. KHÁI NIỆM SSHT Ở THỰC VẬT. 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
* Tính ưu việt: 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi . 
4 tiểu bào tử đơn bội 
B ào tử đơn bội 
Hạt phấn 
NP 
 TB sinh sản 
TB sinh dưỡng 
Hoa 
Bao phấn 
TB sinh hạt phấn 
GP 
Hạt phấn được hình thành như thế nào ? 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi . 
* Sự hình thành hạt phấn ( thể giao tử đực ). 
Mỗi 1TB mẹ sinh hạt phấn (2n) 
4 tiểu bào tử đơn bội (n) 
Mỗi bào tử đơn bội (n) 
Hạt phấn (n) 
TB sinh sản (n) 
TB dinh dưỡng (n) 
Giao tử đực (n) 
 TB ống phấn (n) 
GP 
NP 
Túi phôi được hình thành như thế nào ? 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi . 
TB sinh noãn 
GP 
NP 
Túi phôi 
TB đối cực 
TB cực 
TB kèm 
Trứng 
Hoa 
Noãn với đại bào tử sống sót 
Bầu nhụy 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi . 
* Sự hình thành túi phôi ( thể giao tử cái ). 
Mỗi 1TB mẹ sinh noãn (2n) 
4 TB con đơn bội (n) 
1 sống sót 
3 tiêu biến 
Túi phôi 
Noãn cầu đơn bội (n) 
Nhân lưỡng cực (2n) 
Trứng (n) 
NP 
3 lần 
GP 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 2. Thụ phấn và thụ tinh . 
a) Thụ phấn 
* Khái niệm : 
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn từ nhị tiếp xúc với đầu nhụy . 
Thụ phấn là gì ? 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 2. Thụ phấn và thụ tinh . 
a) Thụ phấn 
Sự nảy mầm của hạt phấn diễn ra như thế nào ? 
 Hạt phấn rơi vào đầu nhụy  nảy mầm  ống phấn . 
 Ống phấn theo vòi nhụy đi vào bầu nhụy . 
 Hai giao tử đực theo ống phấn đi tới noãn . 
Bầu noãn 
ống phấn 
Tự thụ phấn 
Thụ phấn chéo 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 2. Thụ phấn và thụ tinh . 
a) Thụ phấn 
Thực vật có bao nhiêu hình thức thụ phấn ? 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 2. Thụ phấn và thụ tinh . 
a) Thụ phấn 
Thụ phấn nhờ gió 
Thụ phấn nhân tạo 
Thụ phấn nhờ sâu bọ 
Quá trình thụ phấn chéo nhờ những tác nhân nào ? 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 2. Thụ phấn và thụ tinh . 
b) Thụ tinh . 
Quá trình thụ tinh được diễn ra như thế nào ? 
 Ống phấn  noãn  túi phôi  2 giao tử 
 1 giao tử (n) kết hợp với TB trứng (n)  hợp tử (2n). 
 1 giao tử kết hợp với nhân cực (2n)  Nội nhũ (3n) 
Nội nhủ (3n) 
Hợp tử (2n) 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 2. Thụ phấn và thụ tinh . 
b) Thụ tinh . 
Thụ tinh kép 
Thụ tinh kép là gì ? Ý nghĩa của thụ tinh kép ? 
Thụ tinh kép quá trình thụ tinh có sự tham gia của cả hai giao tử . 
Tạo ra nội nhũ (3n) chứa chất dinh dưỡng  nuôi phôi và giai đoạn cây non. 
* Khái niệm thụ tinh kép: 
* Ý nghĩa thụ tinh kép: 
Bầu nhụy 
Hạt 
Thịt quả 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 3. Sự tạo quả và kết hạt . 
a) Sự tạo quả : 
Bầu nhụy  
Quả(chứa hạt ) 
Quả được hình thành như thế nào ? 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 3. Sự tạo quả và kết hạt . 
b) Sự kết hạt : 
 Hạt cây 1 lá mầm 
Nội nhũ 
Lá mầm 
r ễ mầm 
Hạt cây 2 lá mầm 
vỏ hạt 
Lá mầm 
Hạt được tạo thành như thế nào ? Có mấy loại hạt ? 
* Noãn 
Hạt 
Chứa chất dd nuôi phôi 
Phôi , vỏ 
Nội nhũ 
Hạt có nội nhũ ( hạt cây 1 lá mầm ) 
 *2 loại hạt 
Hạt không có nội nhũ ( hạt cây 2 lá mầm ) 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 4. Sự chín của quả và hạt . 
a) Sự biến đổi sinh lí khi quả chín . 
Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái và sinh lí ? 
 Biến đổi về màu sắc : diệp lục giảm , carotenoit được tổng hợp . 
 Có mùi thơm đặc trưng có bản chất là este , xeton  
 Quả mềm do pectan canxi ở TB quả xanh bị phân hủy . 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. 4. Sự chín của quả và hạt . 
b) Các điều kiện ảnh hưởng đến sự chín ở quả . 
 Êtilen : kích thích hô hấp mạnh  tăng tính thấm của màng  enzim  quả nhanh chín . 
 Hàm lượng CO2 tăng  ức chế hô hấp  quả chín chậm . 
 Nhiệt độ cao  kích thích chín quả , nhiệt độ thấp  quả chín chậm . 
Điều kiện nào quyết định sự chín nhanh của quả ? 
Bài 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
III. ỨNG DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP. 
 Dùng đất đèn sản sinh khí etilen  quả chín nhanh 
 Bảo quản quả lâu ở nhiệt độ thấp kết hợp với auxin . 
 Dùng auxin và giberelin  tạo quả không hạt . 
Trong nông nghiệp , con người đã có những ứng dụng gì để tăng năng suất ? 
So sánh SSVT và SSHT dựa vào bảng sau : 
CỦNG CỐ 
Đặc điểm so sánh 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Khái niệm 
Cơ chế 
ĐĐ di truyền của thế hệ sau 
So sánh SSVT và SSHT dựa vào bảng sau : 
Đặc điểm so sánh 
Sinh sản vô tính 
Sinh sản hữu tính 
Khái niệm 
Không có sự kết hợp giữa GT đực với GT cái 
Có sự kết hợp giữa GT đực với GT cái  hợp tử 
Cơ chế 
Nguyên phân 
Giảm phân và thụ tinh 
ĐĐ di truyền của thế hệ sau 
Duy trì kiểu gen của loài một cách bền vững 
Tạo nhiều biến dị tổ hợp 
CỦNG CỐ 
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI 
CỦA QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_11_bai_42_sinh_san_huu_tinh_o_thuc_v.ppt
Bài giảng liên quan