Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản hay)

Tính trạng thân xám luôn đi cùng với tính trạng cánh dài, tính trạng thân đen luôn đi cùng với tính trạng cánh ngắn, vì vậy không xuất hiện cặp tính trạng thân xám cánh ngắn và thân đen cánh dài, nên tỉ lệ ở Fa từ trở thành

Bản chất

Một NST thực chất là một phân tử ADN, trên

 nó mang nhiều gen. Trong thí nghiệm của Moocgan gen quy định thân xám (A) và gen quy định tính trạng cánh dài (B) cùng nằm trên 1 NST, tương tự gen (a)- thân đen, (b)- cánh ngắn mằm trên NST tương đồng của NST trên.

2. Nhóm gen liên kết.

 * Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể thường di truyền cùng nhau và hợp thành một nhóm liên kết.

 * Số nhóm gen liên kết.

Ví dụ: ở ruồi giấm có 2n = 8.

Ở ruồi giấm có 4 nhóm gen liên kết.

Số nhóm liên kết thường bằng số NST đơn bội n.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 11 
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 
I. Di truyền liên kết hoàn toàn . 1. thí nghiệm của Moocgan . 
P 
x 
F 1 
100% TX, CD 
x 
F a 
1 TX, CD : 1 TĐ, CN. 
* Theo quy luật phân li độc lập thì tỉ lệ kiểu hình ở F a là : 
1TX, CD : 1 TĐ, CN :1 TX, CN : 1 TĐ, CD 
Nhận xét 
Tính trạng thân xám luôn đi cùng với tính trạng cánh dài , tính trạng thân đen luôn đi cùng với tính trạng cánh ngắn , vì vậy không xuất hiện cặp tính trạng thân xám cánh ngắn và thân đen cánh dài , nên tỉ lệ ở F a từ 
trở thành 
 1 TX, CD : 1 TĐ, CN : 
 1 TX, CN : 1 TĐ, CD 
Hiện tượng 
Cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực . 
- Bản chất 
 Một NST thực chất là một phân tử ADN, trên 
 nó mang nhiều gen. Trong thí nghiệm của Moocgan gen quy định thân xám (A) và gen quy định tính trạng cánh dài (B) cùng nằm trên 1 NST, tương tự gen (a)- thân đen , (b)- cánh ngắn mằm trên NST tương đồng của NST trên . 
- Bản chất 
(F 1 ) 
- Cơ chế : 
A 
B 
a 
b 
Giảm Phân 
Trong phát sinh giao tử đực các NST phân li đồng đều về các giao tử trong cặp tương đồng (QLPL) 
Nên gen A LKHT với B, còn a LKHT với b 
2. Nhóm gen liên kết . 
 * Các gen trên cùng một nhiễm sắc thể thường di truyền cùng nhau và hợp thành một nhóm liên kết . 
 * Số nhóm gen liên kết . 
? 
Ví dụ : ở ruồi giấm có 2n = 8. 
? 
* Ở ruồi giấm có 4 nhóm gen liên kết . 
* Số nhóm liên kết thường bằng số NST đơn bội n. 
II. Hoán vị gen 
1. Thí nghiệm của Moocgan : 
Fa : 
 ab 
ab 
AB 
ab 
X 
(F 1 ) 
0.415 
0.085 
0.415 
0.085 
: 
: 
Dựa vào kết quả phép lai hãy cho biết ? 
* Ruồi đực thân đen , cánh cụt cho những loại giao tử nào ? 
* Ruồi cái F 1 cho những loại giao tử nào với tỉ lệ tương ứng là bao nhiêu ? 
* Vì sao lại xuất hiện những loại giao tử không do liên kết gen hoàn toàn tạo thành ? 
* 4 kiểu hình được hình thành từ bao nhiêu loại kiểu tổ hợp giao tử ? 
? 
2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen , 
 (F 1 ) 
Giảm phân 
AB 
ab 
Fa : 
? 
A 
B 
a 
b 
A 
b 
a 
B 
0, 415 AB 
0, 415 AB 
0, 085 Ab 
0, 085 aB 
4 kiểu hình được hình thành từ 4 kiểu tổ hợp 
* 4 kiểu hình được hình thành từ bao nhiêu loại kiểu tổ hợp giao tử ? 
* Ruồi đực thân đen , cánh cụt cho loại giao tử nào ? 
chỉ cho 1 loại giao tử là ab 
4 loại giao tử với tỉ lệ : AB = ab = 0.415; Ab = aB = 0.085 
* Vì sao lại xuất hiện những loại giao tử không do liên kết gen hoàn toàn tạo thành ? 
Đã xảy ra sự hoàn vị ( đổi chỗ ) giữa các alen A và b nên tạo ra các giao tử Ab và aB 
* Ruồi cái F 1 cho những loại giao tử nào với tỉ lệ tương ứng là bao nhiêu ? 
Sơ đồ trao đổi chéo trong giảm phân I ở ruồi cái : 
B 
A 
b 
a 
b 
a 
B 
A 
b 
a 
b 
a 
b 
a 
B 
a 
B 
A 
b 
A 
b 
a 
0.415 
0.415 
0.085 
0.085 
1.0 
Giao tử có hoán vị gen 
Xám , dài 
Đen , cụt 
F 1: 
GP a 
B 
A 
B 
A 
b 
a 
b 
a 
× 2 
B 
A 
b 
a 
b 
a 
b 
a 
Xám , dài 
Đen , ng ắn 
F 1: 
b 
a 
b 
a 
b 
a 
B 
A 
b 
A 
0.415 
0.415 
0.085 
0.085 
1.0 
G P a 
B 
A 
b 
A 
b 
a 
b 
a 
v 
b 
b 
a 
b 
a 
b 
a 
b 
a 
B 
A 
b 
a 
0.415 
0.085 
0.085 
0.415 
0.415 
0.085 
0.085 
0.415 
X, D 
X, N 
Đ, D 
Đ, N 
b 
A 
B 
a 
3. Tần số hoán vị gen 
* Khái niệm : 
 Là tỉ lệ phầm trăm số lượng cá thể có tái tổ hợp gen , TSHV phản ánh khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên NST. 
Ví dụ : Trong thí nghiệm của Moocgan thì 
TSHV = 
khoảng giá trị của TSHV: 
không vượt quá 50%, TSHV tỉ lệ thuận với khoảng 
cách giữa 2 gen. 
? 
? 
Kết luận : 
 Vậy các gen trên cùng 1 NST ngoài hiện tượng thường di truyền cùng nhau , giữa chúng còn hoán vị cho nhau trong cặp tương đồng 
Chú ý: 
 Hiện tượng hoán vị gen đặc trưng cho loài 
 ( Ruồi Drosophila melanogaster có tần số hoán vị 17% ở con cái , liên kết hoàn toàn ở con đực ) 
4. Bản đồ di truyền . 
Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của một loài 
Đơn vị bản đồ : 
1% hoán vị gen = 1 đơn vị bản đồ = 1 cM 
A 
B 
C 
D 
67 
29,5 
49,5 
18 
0 
III. Ý nghĩa của liên kết hoàn toàn và hoán vị gen. 
 1. Ý nghĩa của liên kết hoàn toàn 
* giúp sinh vật thích nghi tốt với môi trường . 
* duy trì sự ổn định của loài . 
* Chuyển các gen tốt về cùng 1 NST, có lợi cho chọn và nhân giống cũng như trong sản xuất . 
 2. Ý nghĩa của hoán vị gen. 
* Tạo nên nguồn biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho tiến hoá . 
* lập bản đồ di truyền . 
* có thể giúp dự đoán kết quả phép lai . 
* Sự xuất hiện tổ hợp mới giúp sinh vật thích nghi với hoàn cảnh môi trường mới . 
Bài tập : 
A 
B 
C 
D 
67 
29,5 
49,5 
18 
0 
a 
b 
C 
D 
Tần số hoán vị giữa A và B 
? 
17,5% 
 Ki ểu gen 
? 
AB 
ab 
 Ki ểu giao tử 
? 
AB = ab = 41,25%. Ab = aB = 8,75%. 
CHÂN THÀNH CẢM ƠN 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_11_lien_ket_gen_va_hoan_vi_ge.ppt