Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo) - Phạm Văn An

CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI

. Quần thể ngẫu phối:

a. Khái niệm:

Là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên.

b. Đặc điểm:

Có nguồn biến dị di truyền rất lớn, là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống.

Duy trì được sự đa dạng của quần thể.

2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: (Cân bằng Hacđi – Vanbec)

a. Định luật Hacđi – Vanbec:

Trong một quần thể lớn, ngẫu phối, nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức: p2 + 2pq + q2 = 1

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể (Tiếp theo) - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
CẤU TRÚC DI TRUYỀN 
CỦA QUẦN THỂ 
(TIẾP THEO) 
TIẾT 18 
Bài tập 1: Ở gà , AA quy định lông đen , Aa quy định lông đốm , aa quy định lông trắng . Một quần thể gồm 410 con lông đen , 580 con lông đốm , 10 con lông trắng . 
Tính tần số tương đối của alen A và a? 
Tính tần số tương đối của các kiểu gen AA, Aa , aa ? 
Bài tập 2: Một quần thể tự phối , thế hệ xuất phát (P) có tỉ lệ kiểu gen là 100% Aa . Tính tỉ lệ các kiểu gen AA, Aa , aa ở thế hệ thứ 2, thứ 3 và thứ 4? 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo ) 
1. Quần thể ngẫu phối : 
Thế nào là quần thể ngẫu phối ? 
- Là quần thể trong đó các cá thể giao phối một cách hoàn toàn ngẫu nhiên . 
a. Khái niệm : 
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI : 
b. Đặc điểm : 
Đặc điểm của quần thể ngẫu phối ? 
- Có nguồn biến dị di truyền rất lớn , là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa và chọn giống . 
- Duy trì được sự đa dạng của quần thể . 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể : ( Cân bằng Hacđi – Vanbec ) 
Định luật Hacđi – Vanbec được phát biểu như thế nào ? 
a. Định luật Hacđi – Vanbec : 
- Trong một quần thể lớn , ngẫu phối , nếu không có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo công thức : p 2 + 2pq + q 2 = 1 
Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo ) 
1. Quần thể ngẫu phối : 
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI : 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể : ( Cân bằng Hacđi – Vanbec ) 
a. Định luật Hacđi – Vanbec : 
Quần thể cân bằng theo Hacđi – Vanbec khi có thành phần kiểu gen như thế nào ? 
 Quần thể cân bằng theo Hacđi – Vanbec khi thỏa mãn công thức về thành phần kiểu gen như sau : p 2 AA + 2pq Aa + q 2 aa = 1 
Trạng thái cân bằng của quần thể được phản ánh qua mối tương quan : p 2 q 2 = (2pq/2) 2 
Xét trường hợp 1 gen có 3 alen kí hiệu A 1 , A 2 , A 3 với các tần số tương ứng là p, q, r trong đó p + q + r = 1. Thì cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền sẽ như thế nào ? 
p 2 A 1 A 1 +q 2 A 2 A 2 +r 2 A 3 A 3 +2pqA 1 A 2 +2prA 1 A 3 +2qrA 2 A 3 = 1 
Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo ) 
1. Quần thể ngẫu phối : 
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI : 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể : ( Cân bằng Hacđi – Vanbec ) 
a. Định luật Hacđi – Vanbec : 
b. Điều kiện nghiệm đúng của định luật : 
- Quần thể phải có kích thước lớn . 
Để quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền cần có những điều kiện nào ? 
- Các cá thể trong quần thể phải giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên 
- Các cá thể có kiểu gen khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau 
- Không có đột biến xảy ra , nếu có thì tần số đột biến thuận và nghịch là ngang nhau . Không có sự di , nhập gen. 
- Quần thể phải được cách li với quần thể khác 
Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo ) 
1. Quần thể ngẫu phối : 
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI : 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể : ( Cân bằng Hacđi – Vanbec ) 
a. Định luật Hacđi – Vanbec : 
b. Điều kiện nghiệm đúng của định luật : 
c. Ý nghĩa của định luật : 
Xét ví dụ : Một quần thể người bị bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền . Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể . Biết rằng , bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định . 
Vì gen gây bệnh nằm trên NST thường và là gen lặn nên quy ước : A - bình thường ; a - bệnh bạch tạng . ( người bình thường có thể có 1 trong 2 kiểu gen sau : AA hoặc Aa ; người bị bệnh chỉ có kiểu gen là aa ). 
Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo ) 
1. Quần thể ngẫu phối : 
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI : 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể : ( Cân bằng Hacđi – Vanbec ) 
a. Định luật Hacđi – Vanbec : 
b. Điều kiện nghiệm đúng của định luật : 
c. Ý nghĩa của định luật : 
Vì gen gây bệnh nằm trên NST thường và là gen lặn nên quy ước : A - bình thường ; a - bệnh bạch tạng . ( người bình thường có thể có 1 trong 2 kiểu gen sau : AA hoặc Aa ; người bị bệnh chỉ có kiểu gen là aa ). 
 Mặt khác quần thể người này cân bằng nên : 
 q 2 ( aa ) = 1/10000 suy ra q = 1/100 
 p = 1 - 1/100 = 0,99; p 2 (AA) = 0,99 2 = 0,980 
 2pq ( Aa ) = 2.0,99.0,01 = 0,0198 
Tiết 18: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ ( tiếp theo ) 
1. Quần thể ngẫu phối : 
III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ NGẪU PHỐI : 
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể : ( Cân bằng Hacđi – Vanbec ) 
a. Định luật Hacđi – Vanbec : 
b. Điều kiện nghiệm đúng của định luật : 
c. Ý nghĩa của định luật : 
Qua ví dụ trên em có rút ra kết luận gì về ý nghĩa của định luật ? 
- Từ tần số các cá thể có kiểu hình lặn chúng ta có thể tính được tần số của alen lặn , alen trội cũng như tần số các loại kiểu gen trong quần thể . 
- Giải thích sự tồn tại lâu dài , ổn định của quần thể trong tự nhiên. 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
Bài tập 1: Trong một quần thể gia súc đã cân bằng di truyền , thống kê được có 25% số cá thể có lông dài có kiểu gen bb, còn lại có lông ngắn ; biết lông ngắn là tính trạng trội hoàn toàn so với lông dài . 
Tính tần số của các alen B, b và cấu trúc di truyền của quần thể ? 
b. Tỉ lệ kiểu gen của quần thể như thế nào ? 
Bài tập 2: Ở lúa , màu xanh bình thường của mạ được quy định bởi gen A trội so với màu lục quy định bởi gen lặn a. Một quần thể lúa ngẫu phối có 10.000 cây , trong đó có 400 cây màu lục . Xác định cấu trúc di truyền của quần thể ? 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
Trong một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,04BB + 0,32Bb + 0,64bb = 1. 
Tần số của các alen p(B ) và q(b ) là : 
	A. p(B ) = 0,64 và q(b ) = 0,36 
	B. p(B ) = 0,4 và q(b ) = 0,6 
	C. p(B ) = 0,2 và q(b ) = 0,8. 
	D. p(B ) = 0,75 và q(b ) = 0,25 
Trong một quần thể ngẫu phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 0,16BB + 0,48Bb + 036,bb = 1: 
Tần số các kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ là : 
	A. 0,16BB + 0,48Bb + 0,36bb = 1 
	B. 0,36BB + 0,48Bb + 0,16bb = 1 
	C. 0,36BB + 0,32Bb + 0,32bb = 1 
	D. 0,46BB + 0,22Bb + 0,32bb = 1 
Trong một quần thể ngẫu phối, nhờ định luật Hacđi - Vanbec, khi biết tần số tương đối của các alen ta có thể dự đoán được. 
Tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình trong quần thể. 
B. Khả năng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 
C. Khả năng biến đổi thành phần kiểu hình của quần thể. 
D. Khả năng xuất hiện một loại đột biến mới trong tương lai. 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối bài . 
- Xem bài tiếp theo trước khi tới lớp . 
CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_16_cau_truc_di_truyen_cua_qua.ppt