Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 28: Loài

I. Khái niệm loài sinh học

1. Khái niệm

2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc

II. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài

1. Cách ly trước hợp tử

2. Cách ly sau hợp tử

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 28: Loài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 29 
LOÀI 
Tiết 29 
LOÀI 
I. Khái niệm loài sinh học 
II. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài 
1. Khái niệm 
1. Cách ly trước hợp tử 
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc 
2. Cách ly sau hợp tử 
I. Khái niệm loài sinh học 
1. Khái niệm 
- Ví dụ 1: 
Các cá thể trong một loài có đặc điểm gì chung? 
 Có những tính trạng chung về hình thái và sinh lý 
Loài vịt 
Loài gà 
Tiết 29 
LOÀI 
I. Khái niệm loài sinh học 
II. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài 
1. Khái niệm 
1. Cách ly trước hợp tử 
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc 
2. Cách ly sau hợp tử 
I. Khái niệm loài sinh học 
1. Khái niệm 
- Ví dụ 2: 
 Mỗi loài c ó khu phân bố xác định 
Nhận xét về nơi ở của mỗi loài ? 
LOÀI 
I. Khái niệm loài sinh học 
II. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài 
1. Khái niệm 
1. Cách ly trước hợp tử 
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc 
2. Cách ly sau hợp tử 
I. Khái niệm loài sinh học 
1. Khái niệm 
- Ví dụ 3: 
Nếu gà và vịt cùng nuôi trong một trang trại thì quá trình giao phối xảy ra giữa các cá thể nào ? 
Tiết 29 
LOÀI 
I. Khái niệm loài sinh học 
II. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài 
1. Khái niệm 
1. Cách ly trước hợp tử 
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc 
2. Cách ly sau hợp tử 
I. Khái niệm loài sinh học 
1. Khái niệm 
- Ví dụ 4: 
Cá thể A và B được gọi là cùng loài khi nào? 
 Cùng loài nếu chúng giao phối với nhau sinh ra con hữu thụ 
Đối với các loài sinh sản vô tính như khoai lang, sắn... Chúng có giao phối với nhau không? 
Tiết 29 
Ngựa cái 
Lừa đực 
La 
? 
? 
Con La không sinh sản được . 
CHƯƠNG I 
Tiết 28 
LOÀI 
I. Khái niệm loài sinh học 
II. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài 
1. Khái niệm 
1. Cách ly trước hợp tử 
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc 
2. Cách ly sau hợp tử 
1. Khái niệm 
Loài sinh học là gì? 
- Loài sinh học là một quần thể hoặc nhóm quần thể: 
+ Có những tính trạng chung về hình thái, sinh lý 
+ Có khu phân bố xác định 
+ Các cá thể có khả năng giao phối với nhau sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và được cách ly sinh sản với những nhóm quần thể thuộc loài khác 
- Ở các sinh vật sinh sản vô tính, đơn tính sinh, tự phối thì “loài” chỉ mang đặc điểm 1 và 2 
I. Khái niệm loài sinh học 
1. Khái niệm 
LOÀI 
I. Khái niệm loài sinh học 
II. Các cơ chế cách ly sinh sản giữa các loài 
1. Khái niệm 
1. Cách ly trước hợp tử 
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc 
2. Cách ly sau hợp tử 
I. Khái niệm loài sinh học 
Quan sát hình ảnh và rút ra nhận xét? 
I. Khái niệm loài sinh học 
2. Các tiêu chuẩn phân biệt 2 loài thân thuộc 
Tiết 29 
Tiết 29 
LOÀI 
Loài khỉ 
Loài tinh tinh 
Các cá thể trên thuộc những loài nào ? Dựa vào tiêu chuẩn nào để nhận biết chúng thuộc các loài khác nhau ? 
 Tiêu chuẩn hình thái 
LOÀI 
Voi Châu Phi 
Voi Ấn Độ 
Voi Châu Phi và voi Ấn Độ không giao phối được với nhau 
Vì sao chúng không giao phối được với nhau ? Dựa và tiêu chuẩn nào để phân biệt chúng? 
 Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái 
Tiết 29 
Tiết 29 
LOÀI 
VK E.Coli 
Trùng roi thìa 
Đối với các loài vi khuẩn , để phân biệt loài này với loài khác có thể dựa vào tiêu chuẩn hình thái hoặc địa lý – sinh thái được không ? Tại sao ? 
 Tiêu chuẩn hóa sinh 
Cá thể A 
Cá thể B 
Trứng 
Tinh trùng 
Hợp tử 
Cá thể mới 
Con cháu 
Sinh sản 
Cùng loài 
Khác loài 
Cá thể A 
Cá thể B 
Cá thể A 
Cá thể B 
Trứng 
Tinh trùng 
Hợp tử 
Cá thể mới 
Con cháu 
Sinh sản 
Cách li trước hợp tử 
Khác loài 
Cách li sau hợp tử 
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm 
Loài mao lương sống ở bờ mương 
Cách li nơi ở 
Con đực làm quen con cái từ phía sau để giao phối 
Con đực phun tín hiệu hóa học lên mình con cái để dụ dỗ 
Con đực rung cánh phát ra bản tình ca để dụ dỗ con cái 
Cách li tập tính 
Cách li cơ học 
Ngựa cái 
Lừa đực 
La 
? 
? 
Con La không sinh sản được . 
3. Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình thành loài 
 QT gốc 
Quần thể A 
Quần thể B 
Nòi A 
Nòi B 
Loài phụ A 
Loài phụ B 
Loài A 
Loài B 
Dòng gen không diễn ra 
 Cách li địa lí 
Cách li trước hợp tử 
Cách li sau hợp tử 
Cách li địa lí 
Cách li trước hợp tử 
Cách li sau hợp tử 
<------------------------- 
<------------------------- 
<------------------------- 
Dòng gen dễ diễn ra 
<------------------------ 
<------------------------ 
Dòng gen ít diễn ra 
<------------------------  
Dòng gen hiếm diễn ra 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Câu 1: Nội dung của tiêu chuẩn hình thái dùng để phân biệt 2 loài thân thuộc là? 
a. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải sống ở những môi trường khác nhau 
b. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có sự gián đoạn về hình thái 
c. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có bộ NST 2n khác nhau 
d. Các cá thể thuộc 2 loài khác nhau phải có sự khác biệt vcề trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Câu 2: Một hoặc một nhóm quần thể gồm các cá thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách ly sinh sản với các nhóm quần thể khác gọi là? 
a. Quần thể sinh vật 
b. Quần thể giao phối 
c. Quần thể tự phối 
d. Loài sinh học 
CỦNG CỐ KIẾN THỨC 
Câu 3: Để phân biệt 2 loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là? 
a. Tiêu chuẩn hình thái 
b. Tiêu chuẩn hóa sinh 
c. Tiêu chuẩn cách ly sinh sản 
d. Tiêu chuẩn địa lý 
Câu 4: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào? 
Chim én sinh sản vào mùa xuân , chim gáy sinh sản vào mùa hè 
 Cách ly mùa vụ 
Câu 5: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào? 
 Cách ly nơi ở ( sinh cảnh ) 
Cây thông ở thung lũng với cây thông ở đỉnh núi không giao phấn được với nhau do điều kiện sinh thái khác nhau 
Câu 6: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào? 
 Cách ly cơ học 
Các cây thuộc các loài khác nhau có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác 
Câu 7: Các trường hợp sau thuộc loại cách ly nào? 
 Cách ly tập tính 
Các loài có tập tính giao phối khác nhau sẽ không giao phối với nhau 
BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ DẶN DÒ 
1/ Điều gì sẽ xảy ra nếu giữa các loài không có sự cách ly sinh sản ? 
3/ Chuẩn bị bài “ Quá trình hình thành loài ” 
2/ Việc sử dụng tiêu chuẩn cách ly sinh sản gặp khó khăn gì? 
CHƯƠNG IV 
Tiết 45 
SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT 
Cảm ơn sự theo dõi của 
quý Thầy cô và các em 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_28_loai.ppt