Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 42: Hệ sinh thái - Phạm Văn An

I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI

Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đó các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hóa. Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định

II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI

Gồm 2 phần: vô sinh và hữu sinh

- Thành phần vô sinh: là môi trường vật lý hay sinh cảnh, gồm:

+ Các chất vô cơ

+ Các chất hữu cơ

+ Các yếu tố khí hậu: khí hậu, đất, nước, .

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Bài 42: Hệ sinh thái - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, 
SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 
TIẾT 45: HỆ SINH THÁI 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
Hệ sinh thái là gì? 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
- Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của quần xã, trong đó các sinh vật tác động qua lại với nhau và với các thành phần của sinh cảnh tạo nên các chu trình sinh địa hóa. Nhờ đó, hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh và tương đối ổn định. 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
Quan sát H42.1 cho biết các thành phần vô sinh và hữu sinh của hệ sinh thái? 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
Gồm 2 phần: vô sinh và hữu sinh 
- Thành phần vô sinh: là môi trường vật lý hay sinh cảnh, gồm: 
+ Các chất vô cơ 
+ Các chất hữu cơ 
+ Các yếu tố khí hậu: khí hậu, đất, nước, ... 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
- Thành phần hữu sinh bao gồm nhiều loài sinh vật của quần xã: Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
Thế nào là sinh vật sản xuất , sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải , cho ví dụ minh họa ? 
+ Sinh vật sản xuất: là sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (thực vật, vi sinh vật tự dưỡng) 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật và động vật ăn động vật 
Sinh vật tiêu thụ cấp 1: 
Sinh vật tiêu thụ cấp 2, 3, 4 ... 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
+ Sinh vật phân giải: nấm, vi khuẩn, ... phân giải xác chết và chất thải của sinh vật thành các chất vô cơ. 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT 
1. Hệ sinh thái tự nhiên: 
Nghiên cứu thông tin trong SGK và hình 42.2 hệ sinh thái tự nhiên được chia làm mấy nhóm chính? Mỗi nhóm gồm những hệ sinh thái nào? Nêu đặc điểm của những hệ sinh thái đó? 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT 
1. Hệ sinh thái tự nhiên: 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT 
1. Hệ sinh thái tự nhiên: 
a. Các hệ sinh thái trên cạn: Rừng nhiệt đới, sa mạc, sa van đồng cỏ, thảo nguyên, rừng lá rộng ôn đới, rừng thông phương Bắc  
 b. Các hệ sinh thái dưới nước: 
- Các hệ sinh thái nước mặn (cả vùng nước lợ): rừng ngập mặn, rạn san hô, HST vùng biển khơi, ... 
- Các hệ sinh thái nước ngọt: 
+ Các hệ sinh thái nước đứng: ao, hồ, ... 
+ Các hệ sinh thái nước chảy: sông, suối, ... 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT 
1. Hệ sinh thái tự nhiên: 
2. Các hệ sinh thái nhân tạo: 
- Giống hệ sinh thái tự nhiên: nguồn năng lượng sử dụng từ thiên nhiên. 
Hệ sinh thái nhân tạo khác hệ sinh thái tự nhiên như thế nào? 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT 
1. Hệ sinh thái tự nhiên: 
2. Các hệ sinh thái nhân tạo: 
- Khác: có sự tác động của con người cung cấp thêm vật chất, năng lượng khác và các biện pháp cải tạo hệ sinh thái. 
Ví dụ: 
 - Hệ sinh thái nông nghiệp. 
 - Hệ sinh thái rừng trồng. 
 - Hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. 
I. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI 
II. CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI 
III. CÁC KIỂU HỆ SINH THÁI CHỦ YẾU TRÊN TRÁI ĐẤT 
1. Hệ sinh thái tự nhiên: 
2. Các hệ sinh thái nhân tạo: 
Hãy nêu ví dụ về một hệ sinh thái nhân tạo . Nêu các thành phần của hệ sinh thái và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng của hệ sinh thái ? 
+ Khí hậu (mùa mưa, nắng, mùa đông, mùa hè, nhiệt độ, độ ẩm). 
+ Đất: loại đất nào (cát, cát pha, đen, phèn hay không). 
+ Xác sinh vật (lượng bùn trong đất → tốt hay xấu). 
+ Các quần xã sinh vật (sx, tt, phân giải). 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
a. Thế nào là HST? Tại sao nói hệ sinh thái biểu hiện chức năng của một tổ chức sống? 
b. Hãy cho ví dụ một HST trên cạn và phân tích thành phần cấu trúc của hệ sinh thái đó? 
c. Hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo có những điểm gì giống và khác nhau? 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Học thuộc bài . 
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài . 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_bai_42_he_sinh_thai_pham_van_an.ppt