Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 35, Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất

HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI.

Định nghĩa

Hóa thạch là di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước, để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất.

Hóa thạch thường gặp là các sinh vật bằng đá (có thể là toàn bộ cơ thể, có thể là một phần cơ thể), các mảnh xương, mảnh vỏ sinh vật hóa đá, đôi khi là xác sinh vật được bảo quản trong băng tuyết, trong hổ phách. Một số sinh vật hiện nay, rất ít hoặc không biến đổi so với trước đây được coi là dạng hóa thạch sống.

Sự hình thành hoá thạch:

- Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại trong đất:

+ Đất bao phủ ngoài, tạo khoảng trống bên trong → hóa thạch khuôn ngoài.

+ Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành sinh vật bằng đá → hóa thạch khuôn trong.

- Một số sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn trong các lớp băng (voi ma mút), hổ phách (kiến), không khí khô (bò sát) .

- Sinh vật chết đi, phần mềm bị phân hủy, phần cứng còn lại trong đất:

+ Đất bao phủ ngoài, tạo khoảng trống bên trong → hóa thạch khuôn ngoài.

+ Các chất khoáng lấp đầy khoảng trống, hình thành sinh vật bằng đá → hóa thạch khuôn trong.

- Một số sinh vật khi chết được giữ nguyên vẹn trong các lớp băng (voi ma mút), hổ phách (kiến), không khí khô (bò sát) .

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 35, Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 
1. Hoá thạch là gì? 
2. Vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới 
* Ý nghĩa của hóa thạch : 
- Xác định tuổi hóa thạch → cho biết lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của sinh vật và mối quan hệ giữa các loài 
- Hóa thạch cung cấp bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới 
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 
1. Hoá thạch là gì? 
2. Vai trò của hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới 
* Ý nghĩa của hóa thạch : 
* Xác định tuổi hóa thạch : Nhờ phân tích đồng vị phóng xạ trong hóa thạch hoặc trong lớp đất đá chứa hóa thạch 
Đặc điểm 
Phương pháp dùng Uran phóng xạ 
Phương pháp dùng Cacbon phóng xạ 
Nguyên tố phóng xạ 
Urani 238 ( 238 U) 
Cacbon 14 ( 14 C) 
Chu kì bán rã 
4,5 tỉ năm 
5730 năm 
Kết quả 
Xác định được tuổi các lớp đất đá và hóa thạch hàng triệu năm. 
Xác định được tuổi các lớp đất đá và hóa thạch lên tới 75.000 năm. 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
1. Hiện t ư ợng trôi dạt lục đ ịa. 
- Trôi dạt lục đ ịa là hiện t ư ợng di chuyển của các lục đ ịa (các phiến kiến tạo) do lớp dung nham nóng chảy bên d ư ới chuyển đ ộng. 
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 
- Sự trôi dạt lục đ ịa làm thay đ ổi về đ ịa chất → sự biến đ ổi mạnh mẽ về khí hậu của các lục đ ịa, dẫn tới có thể là những đ ợt đ ại tuyệt chủng hàng loạt các loài. Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót b ư ớc vào giai đ oạn bùng nổ sự phát sinh các loài mới và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống. 
Sự trôi dạt lục đ ịa có ý nghĩa gì đ ối với sự phát triển của sinh giới? 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
1. Hiện t ư ợng trôi dạt lục đ ịa. 
2. Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất 
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất. 
- Lịch sử Trái Đất đư ợc chia thành các giai đ oạn đư ợc gọi là các đ ại đ ịa chất, gồm: Đại Thái Cổ, đ ại Nguyên Sinh, đ ại Cổ Sinh, đ ại Trung Sinh và đ ại Tân Sinh. 
- Ranh giới giữa các đ ại và các kỉ th ư ờng là giai đ oạn có những biến đ ổi đ ịa chất của Trái Đất làm cho sinh vật biến đ ổi mạnh mẽ. 
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
Cổ sinh 
Pecmi 
300 
Các đại lục liên kết với nhau. Băng hà. Khí hậu khô, lạnh. 
Phân hoá bò sát cổ. Phân hoá côn trùng. Tuyệt diệt nhiều động vật biển. 
C acbon 
360 
Đầu kỉ ẩm và nóng, về sau trở nên lạnh và khô. 
Dương xỉ phát triển mạnh. Thực vật có hạt xuất hiện. Lưỡng cư ngự trị. Phát sinh bò sát. 
Đêvôn 
416 
Khí hậu lục địa khô hanh, ven biển ẩm ướt. Hình thành sa mạc. 
Phân hoá cá xương. Phát sinh lưỡng cư, côn trùng. 
Silua 
444 
Hình thành đại lục địa. Mực nước biển dâng cao. Khí hậu nóng và ẩm. 
Cây có mạch động vật lên cạn. 
Ocđôvic 
488 
Di chuyển đại lục. Băng hà. Mực nước biển giảm. Khí hậu khô. 
Phát sinh thực vật. Tảo biển ngự trị. Tuyệt diệt nhiều sinh vật. 
Cambri 
542 
Phân bố đại lục địa và đại dương khác xa hiện nay. Khí quyển nhiều CO 2 
Phát sinh các ngành động vật. Phân hoá tảo. 
Nguyên sinh 
2500 
Động vật không xương sống thấp ở biển. Tảo. 
Hoá tạch động vật cổ nhất. 
Hoá thạch sinh vật nhân thực cổ nhất. 
Thái cổ 
3500 
Hoá thạch nhân sơ cổ nhất. 
4600 
Trái Đất hình thành. 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
Đại 
Kỉ 
Tuổi (Triệu năm cách đây) 
Đặc điểm địa chất 
khí hậu 
Sinh vật điển hình 
Tân sinh 
Đệ tứ 
1,8 
Băng hà, Khí hậu lạnh, khô 
Xuất hiện loài người 
Đệ tam 
65 
Các đại lục gần giống như hiện nay. Khí hậu đầu kỉ ấm áp, cuối kỉ lạnh. 
Phát sinh các nhóm linh trưởng. Cây có hoa ngự trị. Phân hoá các lớp Thú, Chim, Côn trùng. 
Trung sinh 
Krêta 
145 
Các đại lục bắc liên kết với nhau. Biển thu hẹp. Khí hậu khô. 
Xuất hiện thực vật có hoa. Tiến hoá động vật có vú. Cuối kỉ tuyệt diệt nhiều sinh vật, kể cả bò sát cổ. 
Jura 
200 
Hình thành 2 đại lục Bắc và Nam. Biển tiến vào lục địa. Khí hậu ấm áp. 
Cây hạt trần ngự trị. Bò sát cổ ngự trị. Phân hoá chim. 
Triat 
250 
Đại lục chiếm ưu thế. Khí hậu khô. 
Cây hạt trần ngự trị. Phân hoá bò sát cổ. Cá xương phát triển. Phát sinh chim và thú. 
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
1. Hiện t ư ợng trôi dạt lục đ ịa. 
2. Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất 
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất. 
b, Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất. 
ĐẠI THÁI CỔ 
ĐẠI NGUYÊN SINH 
Đại 
Thái cổ 
Đại 
Nguyên sinh 
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đ oạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục đ ịa và đ ại d ươ ng. Trên cạn núi lửa hoạt đ ộng, tia tử ngoại tác đ ộng trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đ ẫn đ ến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung d ư ới n ư ớc. 
ĐẠI THÁI CỔ 
Ốc anh vũ 
ĐẠI NGUYÊN SINH 
Kỉ Cambri 
Oc đ ôvic 
Kỉ Silua 
Kỉ Pecmi 
Kỉ cacbon 
Là đ ại chinh phục đ ất liền của thực vật, đ ộng vật. 
Đại 
Cổ sinh 
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
1. Hiện t ư ợng trôi dạt lục đ ịa. 
2. Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất 
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất. 
b, Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất. 
Kỉ Triat 
Kỉ Jura 
Kỉ Krêta 
Là đ ại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát. 
Đại 
Trung sinh 
Bò cạp tôm 
Tôm ba lá 
Một số dạng quyết trần 
Nhện 
Một số quyết thực vật 
Bò sát 
Thực vật có hạt 
Thực vật hạt trần 
ĐẠI TRUNG SINH 
Thằn lằn cá 
Thằn lằn cổ rắn 
Thú mỏ vịt 
Thú lông nhím 
Chim Thuỷ Tổ 
Cây hạt trần 
Một số thực vật hạt kín nguyên thủy 
(cây hai lá mầm) 
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
1. Hiện t ư ợng trôi dạt lục đ ịa. 
2. Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất 
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất. 
b, Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất. 
KỈ ĐỆ TAM 
KỈ ĐỆ TỨ 
Là đ ại phồn thịnh của thực vật hạt kin, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài ng ư ời. 
Đại 
Tân sinh 
Một số động vật có vú ở kỉ Đệ Tam 
HỔ RĂNG KIẾM 
NGỰA 
VOI RĂNG TRỤ 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
Là đ ại phồn thịnh của cây Hạt trần và Bò sát. 
Đại 
Trung sinh 
Là đ ại chinh phục đ ất liền của thực vật, đ ộng vật. 
Đại 
Cổ sinh 
Đại 
Thái cổ 
Đại 
Nguyên sinh 
Thời kì này Trái Đất vẫn trong giai đ oạn kiến tạo mạnh mẽ, có sự phân bố lại lục đ ịa và đ ại d ươ ng. Trên cạn núi lửa hoạt đ ộng, tia tử ngoại tác đ ộng trực tiếp lên bề mặt Trái Đất đ ẫn đ ến chỉ xuất hiện sinh vật bậc thấp và vẫn sống tập trung d ư ới n ư ớc. 
Là đ ại phồn thịnh của thực vật hạt kin, sâu bọ, chim và thú. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài ng ư ời. 
Đại 
Tân sinh 
1. Hiện t ư ợng trôi dạt lục đ ịa. 
2. Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất 
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất. 
b, Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất. 
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
1. Hiện t ư ợng trôi dạt lục đ ịa. 
2. Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất 
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất. 
b, Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất. 
Qua nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới qua các đ ại đ ịa chất, nhận xét về: 
Mối quan hệ giữa lịch sử phát triển của sinh vật với sự phát triển của vỏ Trái Đất? 
- Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với sự phát triển của vỏ Trái Đất. 
Ảnh h ư ởng của các đ iều kiện đ ịa chất, khí hậu đ ến sự phát triển của giới thực vật, giới đ ộng vật? 
- Sự thay đ ổi đ iều kiện đ ịa chất, khí hậu th ư ờng dẫn tới sự biến đ ổi tr ư ớc hết ở thực vật và qua đ ó ảnh h ư ởng tới đ ộng vật. 
I. HOÁ THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HOÁ THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI. 
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC Đ ẠI Đ ỊA CHẤT. 
1. Hiện t ư ợng trôi dạt lục đ ịa. 
2. Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất 
a, Sự phân chia lịch sử Trái Đất. 
b, Sinh vật trong các đ ại đ ịa chất. 
Chiều h ư ớng phát triển của sinh giới? 
H ư ớng phát triển của sinh giới qua các đ ại đ ịa chất: 
 Ngày càng đ a dạng. 
 Tổ chức ngày càng cao. 
 Thích nghi ngày càng hợp lí. 
1. Sắp xếp các loài thực vật theo đ úng thứ tự lịch sử phát triển của sự sống: 
1. Dương xỉ. 
4. Cây có hoa hạt kín. 
2. Tảo biển. 
5. Cây có mạch. 
3. Cây hạt trần. 
A. Kỉ Cambri. 
C. Kỉ Pecmi. 
B. Kỉ Silua. 
D. Kỉ Đêvôn. 
Đáp án đúng là: 
1;2;3;4;5. B. 2;5;1;3;4. 
C. 1;2;5;3;4 . D. 2;1;5;3;4. 
2. Sự sống lên cạn vào: 
B. 2;5;1;3;4. 
B. Kỉ Silua. 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
A. Kỉ Silua. B. Kỉ Đêvôn. 
C. Kỉ Jura. D. Kỉ Đệ tứ. 
3. Bò sát khổng lồ phát triển mạnh vào thời kì nào? 
C. Kỉ Jura. 
A. Trên cạn chưa bị chi phối mạnh mẽ bởi tác động của CLTN. 
B. Hoạt động quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành tầng ôzôn chắn tia tử ngoại. 
C. Điều kiện khí hậu thuận lợi hơn ở dưới nước. 
D. Xuất hiện cơ quan hô hấp là phổi, thích nghi với hô hấp cạn. 
4. Sự sống có thể di cư lên cạn là nhờ: 
B. Hoạt đ ộng quang hợp của thực vật xanh, tạo ôxi, hình thành tầng ôzôn chắn tia tử ngoại. 
5. Đặc đ iểm đ ặc tr ư ng nhất của của kỉ thứ t ư thuộc đ ại Tân sinh là: 
A. Xuất hiện cây lá kim điển hình cho khí hậu lạnh. 
B. Xuất hiện loài người từ vượn người nguyên thuỷ. 
C. Sự có mặt đầy đủ của các đại diện động vật, thực vật ngày nay. 
D. Sự phát triển mạnh của thực vật hạt kín và thú ăn thịt. 
B. Xuất hiện loài ng ư ời từ v ư ợn ng ư ời nguyên thuỷ. 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- Học thuộc bài. 
- Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài. 
- Chuẩn bị trước bài tiếp theo: “Sự phát sinh loài người” 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_tiet_35_bai_33_su_phat_trien_cua.ppt