Bài giảng Sinh học Khối 12 - Tiết 44, Bài 41: Diễn thế sinh thái - Phạm Văn An
Diễn thế sinh thái: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường: khí hậu, thổ nhưỡng .
II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI
1. Diễn thế nguyên sinh:
Là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
- Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn khởi đầu: hình thành quần xã tiên phong.
+ Giai đoạn giữa: gồm các quần xã thay đổi tuần tự.
+ Kết quả: hình thành quần xã ổn định.
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang TIẾT 44: DIỄN THẾ SINH THÁI Cây thân thảo Cây bụi Rừng trẻ Rừng già Các giai đoạn diễn thế I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI Em có nhận xét gì về sự thay đổi của các loài sinh vật ? Rêu , địa y Trảng cỏ Cây bụi Rừng thấp Rừng cao Thế nào là diễn thế sinh thái ? Song song với quá trình biến đổi của quần xã , các điều kiện tự nhiên đã thay đổi như thế nào ? Cây thân thảo Cây bụi Rừng trẻ Rừng già Các giai đoạn diễn thế I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI Diễn thế sinh thái : là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường . Cây thân thảo Cây bụi Rừng trẻ Rừng già Các giai đoạn diễn thế I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường : khí hậu , thổ nhưỡng ... I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Diễn thế nguyên sinh: Các quần xã tiếp theo Quần xã sau cùng Quần xã ban đầu Các giai đoạn diễn thế nguyên sinh Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế nguyên sinh ? I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Diễn thế nguyên sinh: Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế nguyên sinh ? Giai đoạn khởi đầu - Là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, kết quả là hình thành nên quần xã tương đối ổn định. I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Diễn thế nguyên sinh: Diễn thế nguyên sinh gồm có những giai đoạn nào ? - Quá trình diễn thế diễn ra theo các giai đoạn sau: + Giai đoạn khởi đầu: hình thành quần xã tiên phong. + Giai đoạn giữa: gồm các quần xã thay đổi tuần tự. + Kết quả: hình thành quần xã ổn định. I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Diễn thế nguyên sinh: 2. Diễn thế thứ sinh: Giai đoạn khởi đầu ( Giai đoạn tiên phong ) Rừng lim nguyên sinh Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng Cây gỗ nhỏ và cây bụi Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế Trảng cỏ Chặt hết các cây lim Giai đoạn khởi đầu Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối Quan sát hình và cho biết thế nào là diễn thế thứ sinh ? Là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. Tùy theo điều kiện thuận lợi hay không mà diễn thế có thể hình thành nên quần xã tương đối ổn định hoặc bị suy thoái. Cây thân gỗ 1 năm và cây thân gỗ lâu năm Lũ lụt xoá sạch mọi thứ Tảo xuất hiện Rêu , tảo và địa y xuất hiện nhiều ở đầm lầy Cây thân cỏ Xuất hiện cây thân thảo 1 năm Cây bụi I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Diễn thế nguyên sinh: Diễn thế thứ sinh gồm có những giai đoạn nào ? 2. Diễn thế thứ sinh: - Quá trình diễn thế diễn ra theo sơ đồ sau: + Giai đoạn khởi đầu: giai đoạn quần xã ổn định. + Giai đoạn giữa: giai đoạn gồm các quần xã thay đổi tuần tự. + Kết quả: hình thành quần xã ổn định khác hoặc quần xã bị suy thoái. I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI Nguyên nhân gây ra diễn thế? Lấy ví dụ minh hoạ? 1. Nguyên nhân bên ngoài: Cháy rừng Chặt phá rừng Núi lửa phun - Do sự thay đổi mạnh mẽ của các điều kiện tự nhiên, khí hậu: mưa bão, lũ lụt, hạn hán, núi lữa, sóng thần ... - Tác động khai thác tài nguyên của con người. I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI 1. Nguyên nhân bên ngoài: 2. Nguyên nhân bên trong: Sự tương tác giữa các loài trong quần xã: sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã về thức ăn, nơi ở ... I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI Vậy việc nghiên cứu diễn thế có ý nghĩa gì ? Trảng cỏ Trảng cây bụi Trảng cây gỗ Rừng sau sau Rừng lim nguyên sinh Trảng cỏ Trảng cây bụi Trảng cây gỗ Rừng sau sau Rừng lim Phục hồi Ví dụ : Các nhà làm khoa học Việt Nam đã phát hiện quy luật diễn thế tại vùng Hữu Lũng ( Lạng Sơn ) như sau I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI IV. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU DIỄN THẾ SINH THÁI - Giúp hiểu được các quy luật phát triển của quần xã sinh vật. - Chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Câu 1. Diễn thế sinh thái có thể hiểu là : a. Sự biến đổi cấu trúc quần thể . b. Thay quần xã này bằng quần xã khác . c. Mở rộng phần vùng phân bố . d. Thu hẹp vùng phân bố . Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là : a. Môi trường khởi đầu . b. Môi trường cuối cùng . c. Diễn biến diễn thế . d. Điều kiện môi trường . Quan sát quá trình diễn thế sinh thái này , hãy xác định đó là loại diễn thế sinh thái nào ? HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Học thuộc bài . - Trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài . - Đọc bài mới trước khi tới lớp .
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_khoi_12_tiet_44_bai_41_dien_the_sinh_thai.ppt