Bài giảng Sinh học Khối 12 - Trôi dạt lục địa

Cấu tạo vỏ trái đất

Thuyết trôi dạt lục địa của Wegener

3. Bằng chứng sự trôi dạt lục địa 2. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift)

4. Sự trôi dạt lục địa

5. Thuyết kiến tạo mảng (Plate tectonics)

6. Ảnh hưởng sự trôi dạt lục địa đến sự phân bố của sinh vật trên quả đât

Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất.

Lý thuyết trôi dạt lục địa được Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên năm 1912

Tồn tại cho đến khi nó được thay thế bởi lý thuyết kiến tạo mảng.

 

ppt49 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 12 - Trôi dạt lục địa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRÔI DẠT LỤC ĐỊA 
Cấu tạo vỏ trái đất 
Thuyết trôi dạt lục địa của Wegener 
3. Bằng chứng sự trôi dạt lục địa 2. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift) 
4. Sự trôi dạt lục địa 
5. Thuyết kiến tạo mảng (Plate tectonics) 
6. Ảnh hưởng sự trôi dạt lục địa đến sự phân bố của sinh vật trên quả đât 
Trôi dạt lục địa là sự chuyển động tương đối với nhau của các lục địa trên Trái Đất . 
Lý thuyết trôi dạt lục địa được Alfred Wegener đưa ra lần đầu tiên năm 1912 
Tồn tại cho đến khi nó được thay thế bởi lý thuyết kiến tạo mảng . 
Vỏ trái đất : 
	+ Đại dương : dày 6-7km 
	+ Lục địa : thay đổi tùy lục địa . Trung bình 30-49 km, dày nhất 70 km 
Lớp Mantle: là lớp đá cứng dày 1125 Km. 
Phần lõi : phần lõi trong ( chủ yếu là sắt và một ít niken ) và phần lõi ngoài lỏng bao phủ bên ngoài . 
 1. Cấu tạo vỏ trái đất 
1912, Wegener ( 1/ 11 / 1880 – 3 / 11 / 1930) là người khởi đầu cho thuyết trôi dạt lục địa đ ượ c trình bày trong tác phẩm "Sự hình thành của lục địa và đại dương". 
 Nhưng không được chấp nhận 
1950: chấp nhận ở Châu Âu 
1960: chấp nhận ở Bắc Mỹ 
Hiện nay: thuyết kiến tạo mảng 
2. Thuyết trôi dạt lục địa của Wegener 
3. Bằng chứng trôi dạt lục địa 
Bằng chứng trôi dạt lục địa : 
Sự khớp nhau của lục địa 
Sự tương đồng hóa thạch 
Sự giống nhau về cấu tạo và tuổi đá 
Sự tách ra xa của các lục địa hiện nay 
3. Bằng chứng trôi dạt lục địa : Sự khớp nhau của lục địa 
 3. Bằng chứng trôi dạt lục địa : tương đồng hóa thạch 
3. Bằng chứng trôi dạt lục địa :  cấu trúc và tuổi đá tương tự nhau 
3. Bằng chứng trôi dạt lục địa :  sự tách xa của các lục địa 
Các lục địa tách ra xa 3 cm mỗi năm hiện nay 
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift). 
Wegener cho rằng : 
 Cách đây 225 triệu năm , trên bề mặt trái đất chỉ có một lục địa duy nhất là Pangaea. 
Pangea tách ra thành hai siêu lục địa nhỏ : 
 + Laurasia trôi về phía Bắc 
 + Gondwana trôi về phía Nam. 
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift) 
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift 
Laurasia gồm mảng Bắc Mỹ , Green land và Á- Âu 
Gondwana gồm Nam Mỹ , Châu Phi, Ấn độ , Châu Úc và Nam Cực 
Đại dương Tethys ngăn cách hai mảng Laurasia và Gondwana 
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift 
Vào kỹ Jurassic (135 triệu năm ): 
	+ Laurasia tách ra thành Bắc Mỹ và Á- Âu 
	+ Gondwana tách ra thành Nam Mỹ , Châu Phi và các mảnh khác . Đại tây dương ra đời . 
Cách đây 65 triệu năm , các lục địa này tiếp tục tan vỡ thành nhiều mảnh nhỏ hơn . 
Nam Mỹ nối với Châu Nam Cực và Châu Úc 
Kỷ Pliocen (5 triệu năm ), Nam Mỹ tách khỏi Châu Nam Cực và gắn với Bắc Mỹ . Châu Úc trôi về phía Đông Bắc . 
Ấn độ trôi và va chạm với Á- Âu và hình thành dãy Hymalaya 
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift). 
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift) 
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift 
* Đã có lúc Châu Nam cực và Châu úc nối với Nam Mỹ 
	* Sau đó , Nam Mỹ tách khỏi Châu Nam cực . 
	* Đến kỷ Đệ Tam, Nam Mỹ gắn với Bắc Mỹ ; Ấn Độ trôi về Á- Âu và chạm với Á - Âu hình thành dãy Hymalaya 
Thuyết trôi dạt lục địa được rất nhiều nhà địa lý sinh vật học ủng hộ . Tuy nhiên , đa số các nhà địa chất học đã không tin như vậy . 
4. Sự trôi dạt lục địa ( continental drift 
4. Thuyết kiến tạo mảng 
- Bề mặt của vỏ trái đất có thể được chia ra thành nhiều đơn vị lớn gọi là mảng dọc theo các vết nứt . 
4. Thuyết kiến tạo mảng 
	 Trên thế giới có ít nhất 6 mảng lớn ( Ấn Độ Dương , Thái Bình Dương , Nam Băng Dương , Châu Mỹ , Châu Phi và mảng ÂU - Á) và một số mảnh nhỏ 
4. Thuyết kiến tạo mảng 
6 mảng lớn trên thế giới 
Châu Mỹ 
mảng Âu - Á 
 Châu Phi 
Châu Úc 
Thái Bình Dương 
Nam Băng Dương 
Trên phạm vi mỗi mảng có thể có cả kiểu vỏ lục địa lẫn vỏ đại dương . 
Ví dụ : mảng Thái Bình Dương hoàn toàn mang tính đại dương , mảng Âu – Á hầu như hoàn toàn lục địa 
4. Thuyết kiến tạo mảng 
Vỏ 
Manti trên 
Thạch quyển là phần cứng bên ngoài của Trái Đât bao gồm phần vỏ và lớp manti trên . 
4. Thuyết kiến tạo mảng 
Sự vận động của mảng nằm trong mối tương quan với các mảng kề bên với 3 loại ranh giới : 
	 - Phân kỳ . 
	- Hội tụ . 
	- Biến hình ( trượt ). 
4. Thuyết kiến tạo mảng 
3 kiểu ranh giới 
3 kiểu ranh giới 
Ranh giới phân kỳ ( ranh giới tách giản ) nằm giữa hai mảng kiến tạo và hai mảng này tách rời nhau tạo thung lũng . 
Dung nham lắp đầy khoảng trống giữa hai mảng và đảy hai mảng ra xa hơn . 
Xảy ra ở lục địa . Thường gặp ở đại dương 
Kết quả tạo sống núi đại dương hay quần đảo núi lửa 
Ranh giới phân kỳ 
Ranh giới phân kỳ giữa hai mảnh đại dương 
Ranh giới p hân kỳ 
Quần đảo núi lữa 
Ranh giới phân kỳ 
Ranh giới hội tụ 
Ranh giới hội tụ ( ranh giới mảng phá hủy ): nơi hai hay nhiều mảng kiến tạo hay mảnh vở thạch quyển chuyển động ngược chiều và hút vào nhau gây động đất 
Có 3 hình thức hội tụ giữa các mảng : 
 * Đại dương – đại dương . 
 * Lục địa – lục địa . 
 * Đại dương – lục địa . 
Lục địa-Lục địa 
Đại dương - Lục địa 
Đại dương-Đại dương 
Ranh giới hội tụ 
Ranh giới hội tụ 
Hai mảng va hút nhau tạo : đới hút chìm ( mảng chìm là vỏ đại dương ) hay va chạm lục địa 
	+ đới hút chìm có thể tạo cung đảo núi lửa (do lún và macma trào ) 
	+ khi hai mảng lục địa va vào nhau không có sự hút chìm sẽ tạo thành các dãy núi rộng lớn 
Dãy núi Helen và Rainier là kết quả của quá trình hội tụ giữa hai mảng đại dương . 
Ranh giới hội tụ 
Dãy Hymalaya 
Ranh giới hội tụ 
 Sự hội tụ giữa mảng đại dương và lục địa xuất hiện vực thẳm của các dãy núi cùng với núi lửa 
Ranh giới hội tụ 
Dãy núi cao Andes được hình thành do quá trình hội tụ của đại dương và lục địa 
Ranh giới hội tụ 
Ở vị trí mà một mảng lướt qua một mảng khác theo một hướng gần như song song . 
Ranh giới biến hình ( trượt ) 
Dọc theo ranh giới biến hình không hề có sự căng giãn hay nén ép . 
Đặc trưng bởi những đới đứt gãy và đới động đất nông khá rộng và macma có thể trào lên . 
Sự tạo núi thường không phát triển cùng với ranh giới biến hình 
Ranh giới biến hình ( trượt ) 
Việc rẽ hướng của San Andreas cùng với chuyển động trượt phải ngang khiến cho khu vực này nằm ở trạng thái nén ép nên hình thành dãy động đất 
Ranh giới biến hình ( trượt ) 
Vết nứt của dãy San Andreas cũng được hình thành do sự trượt vào nhau của hai mảng 
Ranh giới biến hình ( trượt ) 
Hoạt động núi lửa với qui mô nhỏ thường xuất hiện dọc theo ranh giới biến hình . 
Hình thành khi đáy biển đột ngột bị biến động theo chiều dọc tại các mảng ở rìa lục địa – đại dương . 
Sóng thần 
Sóng thần tràn vào Malé , thủ đô quần đảo Maldives ngày 26 tháng 12 năm 2004 
Ảnh hưởng của sự trôi dạt lục địa đến sự phân bố sinh vật trên trái đất 
1. Lục địa Phi: 
	* Thực vật : Từ hoang mạc Sahara về phía Bắc hệ thực vật hình thành cùng với hệ thực vật Nam Âu và Tây Nam Á nên có olive, thông đen , sồi , bạch dương  động vật có khỉ không đuôi , linh cẩu , sói nâu , lạc đà một bướu , rắn hổ mang  
	* Động vật : Từ Sahara về phía Nam có các loài đặc trưng ngưa vằn , sơn dương , hươu cao cổ , sư tử , trâu nước , tê giác hai sừng  
Ảnh hưởng của sự trôi dạt lục địa đến sự phân bố sinh vật trên trái đất 
2. Châu Úc : 
 - Thực vật 
	 * Trước Kỷ phấn trắng , Australia nối liền Nam Mỹ , Phi và Nam cực nên còn bảo tồn hệ thực vật Nam Cực như giẻ phương Nam, cây là nhọn và các loài thuộc hệ thực vật miền Châu Phi 
	 * Sau Kỷ phấn trắng đến Eocene, Australia có vài miền nói với quần đảo Mã Lai nên có thêm thành phần như dứa dại , dừa  
	 * Do cách ly nên hệ thực vật mang tính đặc hữu như bạch đàn (600 loài ), keo (280 loài),phi lao , dương xỉ  
 - Động vật : cách nay 
	* 135-150 triệu năm : xuất tổ tiên thú có túi và thú đẻ trứng . Thú này di cư qua các các Châu lục khác nhau 
	* 65-100 triệu năm : Châu Úc và Châu đại dương tách khỏi Gondwana . Khi tổ tiên thú có nhau nguyên thủy xuất hiện không di cư đến Châu Úc và Châu Nam Cực . 
	* 20-25 triệu năm : kỷ Miocene, xuất hiện dạng tiến hóa cao của thú có nhau nhưng không đến được Nam Mỹ . Châu Úc còn thú có túi và đẻ trứng . 
	* 5 triệu năm , Pliocene, Nam Mỹ nối với Bắc Mỹ . Thú có nhau từ Bắc mỹ di cư đến Nam Mỹ và sự cạnh tranh làm thú có túi và thú đẻ trứng bị tiêu diệt . 
	* do bị cách ly nên hệ động vật chỉ tìm thấy các loài có túi ( ăn thịt , gặm nhấm , ăn cỏ ), các loài đơn huyệt , chim ( đà điểu , thiên đường , vẹt , Kiwi) và không có thú có vú . 
3. Nam Mỹ : 
* Thực vật : giống hệ thực vật Bắc bán cầu . 
 Thực vật địa phương : dứa , chuối hoa , sen cạn , xương rồng dừa , 
* Thực vật chung Australia và Nam cực như giẻ , thông , dương xỉ .. 
* Động vật : trước Eocene thì phong phú nhóm thiếu răng , móng guốc , gặm nhấm  
Sau khi sát nhập Bắc Mỹ , nhiều loài điạ phương bị tiêu diệt , còn thiếu răng , cá , bò sát , chim , ít móng guốc  
* Động vật đặc hữu : thiếu răng ( tà tu , thú ăn kiến , con lười ), khỉ mũi rộng ( khỉ hú , khỉ sóc , khỉ nhện ) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_12_troi_dat_luc_dia.ppt
Bài giảng liên quan