Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Phạm Văn An

Giải thích tại sao khi ta xào rau thì rau bị quắt lại? Muốn cho rau không bị quắt lại thì ta phải xào như thế nào?

Khi xào rau cho mắm muối vào ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì do thẩm thấu nước sẽ rút ra khỏi tế bào làm cho rau quắt lại => rau rất dai.

Để tránh hiện tượng này nên xào ít một, cho lửa to và không cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài của rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra ngoài. Do vậy nước vẫn giữ trong tế bào làm cho rau không bị quắt lại nên vẫn dòn ngon. Trước khi cho ra đĩa mới cho mắm muối vào tránh hiện tượng thẩm thấu của nước từ tế bào ra ngoài.

Tại sao muốn giữ cho rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau?

Vì khi vẩy nước vào, nước sẽ thấm vào trong tế bào làm cho tế bào trương lên khiến cho rau không bị héo.

Ứng dụng trong việc bón phân cho cây người ta phải bón như thế nào?

Pha loãng với nước rồi tưới cho cây hoặc bón xa gốc cây, không nên bón trực tiếp vào gốc cây mà không tưới nước.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT 
QUA MÀNG SINH CHẤT 
TIẾT 9 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Nêu cấu trúc và chức năng của màng sinh chất? 
Câu 2: Nêu cấu trúc và chức năng các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất? 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
Em hãy quan sát hình và cho biết thê ́ nào là vận chuyển thu ̣ động ? 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
( Nồng đô ̣ cao ) 
Chất hòa tan 
( Nồng đô ̣ thấp ) 
Chất hòa tan 
Phân tư ̉ H 2 O 
( Nồng đô ̣ thấp ) 
Phân tư ̉ H 2 O 
( Nồng đô ̣ cao ) 
Khuếch tán 
Sư ̣ thẩm thấu 
Hãy quan sát và cho biết thế nào là hiện tượng thẩm thấu và hiện tượng khuếch tán ? 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
Các chất được vận chuyển qua MTB bằng con đường thụ động bao gồm có mấy cách, là những cách nào? 
Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit 
Khuếch tán qua các kênh protein 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
Đọc SGK và cho biết thế nào là môi trường ưu trương, đẳng trương và nhược trương? 
A 
B 
Môi trường ưu trương 
Môi trường đẳng trương 
Môi trường nhược trương 
A < B 
A = B 
A > B 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất hiện tượng gì sẽ xảy ra? 
Tại sao tế bào hồng cầu cũng như các tế bào khác trong cơ thể người lại không bị vỡ? 
Tại sao khi bón phân cho cây, ta không nên bón quá gần gốc? 
Thế nào là hình thức vận chuyển chủ động qua màng tế bào? Điều kiện để có vận chuyển chủ động là gì 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 
Pr + C 
Màng ngoài tê ́ bào 
Màng tê ́ bào 
Màng trong tê ́ bào 
Pr - C 
ADP 
ATP 
Cơ chất (C) + Pr 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 
Đối với một số chất có kích thước lớn không lọt qua lỗ màng được thì tế bào làm thế nào để lấy các chất vào tế bào theo chiều ngược građien nồng độ? 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 
Hãy mô tả hiện tượng nhập bào và xuất bào của tế bào? 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 
Hiện tượng thực bào và ẩm bào 
Hãy quan sát và mô tả hiện tượng thực bào và ẩm bào của tế bào? 
Ẩm bào 
Thực bào 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
Giải thích tại sao khi ta xào rau thì rau bị quắt lại ? Muốn cho rau không bị quắt lại thì ta phải xào như thê ́ nào ? 
Khi xào rau cho mắm muối vào ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thì do thẩm thấu nước sẽ rút ra khỏi tê ́ bào làm cho rau quắt lại => rau rất dai . 
Đê ̉ tránh hiện tượng này nên xào ít một , cho lửa to và không cho mắm muối ngay từ đầu . Khi lửa to nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tê ́ bào bên ngoài của rau cháy ngăn cản nước thẩm thấu ra ngoài . Do vậy nước vẫn giữ trong tê ́ bào làm cho rau không bị quắt lại nên vẫn dòn ngon . Trước khi cho ra đĩa mới cho mắm muối vào tránh hiện tượng thẩm thấu của nước từ tê ́ bào ra ngoài . 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
Vì khi vẩy nước vào , nước sẽ thấm vào trong tê ́ bào làm cho tê ́ bào trương lên khiến cho rau không bị héo . 
Tại sao muốn giữ cho rau tươi , ta phải thường xuyên vảy nước vào rau ? 
Pha loãng với nước rồi tưới cho cây hoặc bón xa gốc cây , không nên bón trực tiếp vào gốc cây mà không tưới nước . 
Ứng dụng trong việc bón phân cho cây người ta phải bón như thế nào ? 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
- Một người hoà nước giải để tưới cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo? Giải thích? 
- Sau khi rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng. Nếu nhiều muối rau sẽ bị nhũn. Giải thích? 
- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp. 
TIẾT 9 – VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÀO THÂN ÁI! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_11_van_chuyen_cac_chat_qua_man.ppt