Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân (Chuẩn kiến thức)

Kết quả giảm phân 1: Tạo ra 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa.

ý nghĩa của giảm phân

Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân cùng với thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp tạo nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.

Cùng với thụ tinh và nguyên phân đảm bảo bộ NST đặc trưng và ổn định cho loài.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
LIỆT NHIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, Cễ GIÁO 
VÀ CÁC EM HỌC SINH 
Kiểm tra bài cũ 
?Trình bày khái niệm chu kỳ tế bào,nêu tên các kì và kết quả của quá trình nguyên phân 
Bài tập :Lấy 50 tế bào xoma từ một cây mầm cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy :Nguyên liệu cần cung cấp tương đương 16 800 NST đơn.Trong số NST của các tế bào con thu được thì chỉ có 14 400 NST là được cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu mới của môi trường nội bào. 
a.Tìm bộ NST lưỡng bội của tế bào. 
b.Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào xoma nói trên.Biết rằng số đợt nguyên phân của các tế bào xoma đều bằng nhau. 
Hướng dẫn giải : Gọi số đợt nguyên phân là x,bộ NST lưỡng bội là 2n. 
Ta có : 50.2n.(2 x -1) = 16 800 (1) 
 50.2n.(2 x - 2) = 14 400 (2) 
Từ (1) và (2) ta có 2n = 48 và x = 3 
Bài 19:Giảm phân 
I.Giảm phân I 
Kì 
Kì đầu 
Kì giữa 
Kì sau 
Kì cuối 
Đặc điểm 
-NST kép bắt đôi thành từng cặp tương đồng tiếp hợp,đóng xoắn.Sau đó đẩy nhau ra. 
-Thoi phân bào xuất hiện,màng nhân và nhân con biến mất. 
-Có thể diễn ra sự trao đổi chéo giữa các crômatít. 
-Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành 2 hàng. 
-Kỳ sau mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển về một cực của tế bào. 
-Các NST kép dãn xoắn.Màng nhân và nhân con biến mất. 
-Tế bào chất phân chia tạo ra hai tế bào con có số bộ NST n kép. 
Nờu kết qủa của giảm phõn 1 ? 
- Kết quả giảm phõn 1: Tạo ra 2 tế bào con cú số l ượng NST kộp giảm đ i một nửa. 
Bài 19:Giảm phân 
Bài 19:Giảm phân 
II.Giảm phân II 
Kì 
Kì đầu 
Kì giữa 
Kì sau 
Kì cuối 
Đặc điểm 
-Không diễn ra quá trình nhân đôi NST. 
-NST đóng xoắn nhưng vẫn tồn tại ở dạng kép. 
-Các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành 1 hàng. 
-Kỳ sau mỗi crômatít trong NST kép tách nhau và phân li đều về hai cực của tế bào. 
-Các NST kép dãn xoắn.Màng nhân và nhân con hình thành. 
-Tế bào chất phân chia mỗi tế bào sinh ra ở phân bào I tạo ra hai tế bào con có số bộ NST đơn bội n. 
 Nờu nhận xột về đặc đ iểm của giảm phõn 2 ? 
II.Giảm phân II 
Bài 19:Giảm phân 
Bai 19:Giảm phân 
Bài 19:Giảm phân 
3 Thể cực 
1 Trứng 
4Tinh trùng 
Tế bào sinh tinh 
Tế bào sinh trứng 
Bài 19:Giảm phân 
Bài 19:Giảm phân 
Hạt phấn 
Nhị 
(2n) 
Nhụy 
(2n) 
Bao phấn 
(2n) 
Bầu nhụy 
(2n) 
Noãn 
Cây trưởng thành 
(2n) 
TB trứng 
(n) 
Tinh tử 
(n) 
Hợp tử 
(2n) 
Phôi 
(2n) 
Chu trình sinh trưởng phát triển ở động vật 
Chu trình sinh trưởng phát triển ở thực vật hạt kín 
Bài 19:Giảm phân 
III. ý nghĩa của giảm phân 
-Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân cùng với thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp tạo nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống. 
-Cùng với thụ tinh và nguyên phân đảm bảo bộ NST đặc trưng và ổn định cho loài. 
Nếu trong quá trình giảm phân ở lần phân bào I hoặc lần phân bào II diễn ra sự phân li không bình thường của NST thì theo em có thể dẫn tới hiện tượng gì? 
Kỡ đầu 1 
Kỡ giữa 1 
Kỡ sau 1 
Kỡ cuối 1 
Kỡ đầu 2 
Kỡ giữa 2 
Kỡ sau 2 
Kỡ cuối 2 
So sánh sự khác nhau cơ bản giữa quá trình nguyên phân và giảm phân? 
Xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ, 
cảm ơn cỏc em học sinh 
Kớnh chỳc quý thầy cụ sức khoẻ, chỳc cỏc em học tốt 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_19_giam_phan_chuan_kien_thuc.ppt