Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Bản chuẩn kĩ năng)

Khái niệm sinh trưởng:

Sự sinh trưởng ở vi sinh vật:

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là gì?

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

Thời gian thế hệ:

Định nghĩa: Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia.

Kí hiệu: g

Ví dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần.

Sau 1 thời gian thế hệ, số tế bào sẽ tăng gấp đôi.

Từ 1 tế bào:

 + Cứ 1 lần phân chia  2 tế bào = 21

 + 2 lần phân chia  4 tế bào = 22

 + 3 lần phân chia  8 tế bào = 23

 + n lần phân chia  ? = 2?

Từ N0 tế bào, sau n lần phân chia  ???

Số lượng tế bào của quần thể sau n lần phân chia là: N0* 2n

 

ppt32 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Xin chào các thầy, cô ! 
Chào các em! 
Câu 1: Ta có thể làm sữa chua , dưa chua từ : 
A. vi khuẩn lam. 
B. vi khuẩn Lactic. 
C. nấm men. 
D. nấm mốc . 
Câu 2: Việc làm tương , nước chấm là lợi dụng quá trình : 
A. lên men rượu . 
B. lên men lactic. 
C. phân giải polisacarit . 
D. phân giải protein. 
Kiểm Tra Bài Cũ 
- Làm nước tương , nước mắm , nấu rượu  
Muối dưa , cà , làm sữa chua . 
xử lí rác thải  
Câu 3: Quá trình phân giải các chất ở VSV được ứng dụng trong thực tiễn như thế nào ?  
Kiểm Tra Bài Cũ 
Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT 
 Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 
I- Khái niệm sinh trưởng : 
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể . 
1. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật : 
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là gì ? 
2. Thời gian thế hệ : 
Định nghĩa : Thời gian thế hệ là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia . 
Kí hiệu : g 
Ví dụ : E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần . 
Thời gian thế hệ là gì ? 
Thời gian ( phút ) 
Số lần phân chia (n) 
2 n 
Số tế bào của quần thể 
(N o x 2 n ) 
0 
0 
2 0 = 1 
1 
20 
1 
2 1 = 2 
2 
40 
2 
2 2 = 4 
4 
60 
3 
2 3 = 8 
8 
80 
4 
2 4 = 16 
16 
100 
5 
2 5 = 32 
32 
120 
6 
2 6 = 64 
64 
Sau 1 thời gian thế hệ , số tế bào sẽ tăng gấp đôi . 
Từ 1 tế bào : 
	+ Cứ 1 lần phân chia  2 tế bào = 2 1 
	+ 2 lần phân chia  4 tế bào = 2 2 
	+ 3 lần phân chia  8 tế bào = 2 3 
	+ n lần phân chia  ? = 2 ? 
Từ N 0 tế bào , sau n lần phân chia  ??? 
Số lượng tế bào của quần thể sau n lần phân chia là : N 0* 2 n 
Em hãy giải thích các kết quả trên ? 
 3. Công thức : 
Số tế bào trung bình ( N ) 
Số lần phân chia ( n ) 
Số tế bào ban đầu ( N 0 ) 
Thời gian phân chia ( t ) 
 Số tế bào trung bình sau n lần phân chia từ N 0 tế bào ban đầu trong thời gian t là : 
	 N t = N 0 x 2 n 
 Và ta có : n = t : g (g là thời gian thế hệ ) 
 * Áp dụng : 
Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.Coli ban đầu là 10 5 tế bào , thì sau 2 giờ số lượng tế bào trung bình là bao nhiêu ? 
Sau 2giờ vi khuẩn E.coli phân chia 6 lần 
 { n = t : g = (60 x 2): 20 = 6 } 
 Số lượng tế bào trung bình là : 
	 N t = N 0 x 2 n = 10 5 x 2 6 = 6.400.000 ( tế bào ) 
II – Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật 
1. Nuôi cấy không liên tục : 
Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất . 
Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha : 
Nuôi cấy không liên tục là gì ? 
Pha 
tiềm phát 
Pha 
Lũy thừa 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
Quần thể Escherichia coli (E. coli). 
a/ Pha tiềm phát ( pha lag) 
Vi khuẩn thích nghi với môi trường . 
Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng 
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất . 
Đặc điểm của pha tiềm phát ? 
Đặc điểm của pha lũy thừa như thế nào ? 
b/ Pha lũy thừa ( pha log ): 
Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi 
Số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh 
c/ Pha cân bằng 
Số lượng vi khuẩn trong quần thể đat mức cực đại và không đổi theo thời gian do: 
 + 1 số tế bào bị phân hủy 
 + 1 số tế bào khác có chất dinh dưỡng lại phân chia 
 Số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi . 
Hãy mô tả pha cân bằng ? 
Hãy mô tả đặc điểm của pha suy vong ? 
d/ Pha suy vong 
Số tế bào trong quần thể giảm dần do: 
 + Số tế bào bị phân hủy nhiều 
 + Chất dinh dưỡng cạn kiệt 
 + Chất độc hại tích lũy nhiều 
Như vậy , để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào ? 
2. Nuôi cấy liên tục 
Môi trường nuôi cấy liên tục là gì ? 
 Là môi trường luôn có bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào trong lúc nuôi cấy . 
 Có lấy ra 1 lượng dịch nuôi cấy tương ứng 
a. Định nghĩa : 
Môi trường nuôi cấy liên tục có xảy ra pha suy vong không ? Vì sao ? 
Valve điều khiển . 
Khí vào 
Lọc khí 
Bình nuôi cấy liên tục 
Môi trường nuôi cấy 
Phần dịch lấy ra 
 2. Nuôi cấy liên tục : 
Nguyên tắc 
Mục đích 
Ứng dụng 
b. Nguyên tắc , mục đích và ứng dụng : 
a. Định nghĩa : 
2. Nuôi cấy liên tục : 
Nguyên tắc 
Mục đích 
Ứng dụng 
Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương . 
Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật 
Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào , các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin , enzim , kháng sinh , hoocmôn  
b. Nguyên tắc , mục đích và ứng dụng : 
Vi khuẩn lam hình xoắn 
- Sản xuất các Prôtêin đơn bào ( các VSV đơn bào giàu Prôtêin ) 
- Sản xuất kháng sinh penicillin 
 Nuôi cấy không liên tục 
 Nuôi cấy liên tục 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
Hãy so sánh giữa nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục ? 
Nuôi cấy không 
liên tục 
Nuôi cấy liên tục 
 Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới . 
- Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất . 
 Đường cong sinh trưởng theo 4 pha : pha tiềm phát , pha lũy thừa , pha cân bằng , pha suy vong . 
 Nghiên cứu sự sinh trưởng của VSV. 
 Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng . 
 Lấy ra một lượng nuôi cấy tương đương . 
 Không có pha tiềm phát và pha suy vong . 
 Sản xuất sinh khối  
Củng Cố 
Câu 1 : Trong nuôi cấy không liên tục , pha nào trong sự sinh trưởng của vi khuẩn có số lượng trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian ? 
a) Pha tiềm phát 
b) Pha luỹ thừa 
c) Pha cân bằng 
d) Pha suy vong 
Câu 2: Pha nào sau đây không có trong nuôi cấy liên tục ? 
a) Pha tiềm phát . 
b) Pha luỹ thừa , pha cân bằng . 
c) Pha suy vong . 
d) a và c. 
Câu 3: Quần thể vi sinh vât ban đầu có 7 tế bào , sinh trưởng sau một thời gian là 4 giờ . Em hãy tính số lượng tế bào trong quần thể đó ? Cho biết thời gian thế hệ là g = 20 phút . 
Giải : n = (4x 60): 20 = 12 
 Nt = 3 x 2 
12 
Xin chân thành cám ơn 
các thầy, cô và các em 
Chúc các thầy, cô dồi dào sức khỏe! 
Chúc các em học tốt! 
Đúng rồi ! 
C2 
C3 
Sai rồi ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_25_sinh_truong_cua_vi_sinh_vat.ppt