Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Bản đẹp)

Cột nào biểu thị sự gia tăng số lượng của quần thể vi sinh vật?

Nhận xét về khoảng cách thời gian giữa hai lần phân chia liên tiếp?

Sau mỗi lần phân chia số tế bào của quần thể tăng lên như thế nào?

Câu 1: Nguyên nhân sự sinh trưởng của quần thể VSV là:

Sự tăng kích thước tế bà VSV

Sự tăng khối lượng tế bào VSV

Tăng số lượng của quần thể VSV

Không phải A,B và C

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nuôi cấy vi khuẩn trên môi trường nhân tạo 
1 
Quan sát bảng sách giáo khoa trang 99 rồi trả lời các câu hỏi sau: 
Cột nào biểu thị sự gia tăng số lượng của quần thể vi sinh vật? 
Nhận xét về khoảng cách thời gian giữa hai lần phân chia liên tiếp? 
Sau mỗi lần phân chia số tế bào của quần thể tăng lên như thế nào? 
2 
NUÔI CẤY KHÔNG LIÊN TỤC 
Log số lượng tế bào 
Thời gian 
Log số lượng tế bào 
Log số lượng tế bào 
Log số lượng tế bào 
Log 
Suy vong 
Lag 
Thời gian 
Log số lượng tế bào 
Cân bằng 
N O 
 N t =N O .2 n 
3 
10 h 
4 
Pha luỹ thừa 
5 
500 h 
600 h 
 Pha suy vong 
6 
Các pha sinh trưởng của VSV 
Đặc điểm cơ bản 
Pha tiềm phát 
Pha luỹ thừa 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
Vi sinh vật thích nghi với môi trường 
Số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng 
Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải các chất 
Vi sinh vật sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi 
Số lượng tế bào trong quần thể tăng nhanh 
Môi trường tiêu hao dinh dưỡng nhanh 
Số lượng vi khuẩn đạt cực đại và không đổi 
Môi trường cạn kiệt 
Số tế bào trong quần thể giảm dần 
Môi trường cạn kiệt và chứa nhiều chất độc 
7 
Máy nuôi cấy liên tục 
8 
Các pha sinh trưởng của quần thể VSV 
Kiểu nuôi cấy 
Không Liên tục 
Liên tục 
Tiềm phát 
Pha luỹ thừa 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
Có 
Không 
Có 
Có 
Có 
Không 
Có 
Có 
9 
Lag 
Log 
Cân bằng 
Log 
Cân bằng 
Thời gian 
Log số lượng tế bào 
N 0 
Đồ thị sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục 
10 
Bài tập: Tính số tế bào E.coli tạo thành sau 48 h nuôi cấy ở pha log. Biết thời gian thế hệ g= 20 phút. Nếu trong môi trường nuôi cấy cạn dinh dưỡng thì xảy ra hiện tượng gì? 
11 
Bài tập 2: 
Nuôi cấy nấm men rượu trong môi trường tinh bột ta thu được kết quả như sau: 
Thời gian (h) 
Log số lượng tế bào 
10 
1.25 
20 
1.26 
40 
1.75 
60 
2.5 
80 
2.4 
120 
1.3 
150 
1.0 
1.Vẽ đồ thị biểu diễn sự sinh trưởng của quần thể nấm men trên. 
2. Chỉ ra các pha và thời gian của chúng trong đồ thị. 
12 
C âu hỏi trắc nghiệm 
Câu 1 
Câu 2 
Câu 3 
Câu 4 
Câu 5 
Câu 6 
Câu7 
Câu 8 
Câu 9 
Câu 10 
13 
Câu 1: Nguyên nhân sự sinh trưởng của quần thể VSV là: 
Sự tăng kích thước tế bà VSV 
Sự tăng khối lượng tế bào VSV 
Tăng số lượng của quần thể VSV 
Không phải A,B và C 
14 
Câu 2:Thời gian thế hệ được tình từ lúc: 
Tế bào VSV sinh ra rồi sinh sản tiếp 
Tế bào VSV sinh ra rồi chết đi 
Tế bào VSV sinh ra rồi sinh sản lần tiếp theo 
Số tế bào tăng gấp 2 lần 
15 
Câu 3: 1 quần thể ban đầu có 200 TB. Sau 2 giờ nuôi cấy nếu g=60 phút số TB là: 
800 
400 
8000 
4000 
16 
Câu 4: trong 10 h nuôi cấy 1 VK sinh ra 32 tế bào. g của nó là: 
2h 
4h 
0.5h 
20 phút 
17 
Câu 5: Đặc điểm của pha cân bằng trong nuôi cấy không liên tục là: 
số tế bào không sinh ra nữa 
số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi 
tế bào chỉ lớn về kích thước mà không phân chia 
Cả A, B và C 
18 
Câu 6: nuôi cấy không liên tục có tác dụng: 
Không cho VSV ăn nhiều dinh dưỡng 
Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng từng pha 
Nghiên cứu xem đặc điểm sống của VSV như thế nào 
A, B,C sai 
19 
Câu 7: Nuôi cấy liên tục đã khắc phục 
Pha tiềm phát 
Pha luỹ thừa 
Pha cân bằng 
Pha suy vong 
20 
Câu 8: Nguyên tắc nuôi cấy liên tục là: 
Thêm liên tục chất dinh dưỡng 
Loại sản phẩm của VSV 
Thêm 1 lượng dinh dưỡng bằng lượng sản phẩm lấy ra 
cả A,B và C 
21 
Câu 9: Thời gian g phụ thuộc 
Loại VSV 
Kiểu nuôi cấy 
Kiểu môi trường 
Cả A,B và C 
22 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_25_sinh_truong_cua_vi_sinh_vat.ppt