Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Bản hay)

I. Khái niệm sinh trưởng

II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

Nuôi cấy không liên tục

Nuôi cấy liên tục

I. Khái niệm sinh trưởng

Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể

Thời gian thế hệ (g): là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho tới khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi

VD: E.Coli trong điều kiện thuận lợi cứ 20 phút lại phân chia một lần => g =20’

Nuôi cấy không liên tục

 Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương II. Sự sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật 
Bài 25: Sự sinh trưởng của vi sinh vật 
Bài 25: Sự sinh trưởng của vi sinh vật 
I. Khái niệm sinh trưởng 
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 
Nuôi cấy không liên tục 
Nuôi cấy liên tục 
I. Khái niệm sinh trưởng  
. 
 Các em hãy hoàn thành phiếu học tập sau: 1. Em hiểu thế nào là sự sinh trưởng của vi sinh vật. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật có gì khác so với khái niệm sinh trưởng ở các sinh vật đa bào?2.Thời gian thế hệ là gì? Lấy ví dụ 
I. Khái niệm sinh trưởng 
Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể 
Thời gian thế hệ (g): là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho tới khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi 
VD: E.Coli trong điều kiện thuận lợi cứ 20 phút lại phân chia một lần => g =20’ 
Cột nào trong bảng bên minh hoạ sự sinh trưởng của vi sinh vật? 
Từ đâu tới đâu được tính là thời gian một thế hệ? 
Sau thời gian một thế hệ số tế bào trong quần thể thay đổi như thế nào? 
Nếu số lượng tế bào ban đầu không phải là 1 TB mà là 10 5 TB thì sau 2giờ sô lượng tế bào trong bình (N) là bao nhiêu? 
Tg (phút) 
Số lần phân chia 
2 n 
Số tế bào của quần thể (N=N 0 x2 n ) 
0 
0 
2 0 =1 
1 
20 
1 
2 1 =2 
2 
40 
2 
2 2 =4 
4 
60 
3 
2 3 =8 
8 
80 
4 
2 4 =16 
16 
100 
5 
2 5 =32 
32 
120 
6 
2 6 =64 
64 
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 
1. Nuôi cấy không liên tục 
Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục? 
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 
Nuôi cấy không liên tục 
 Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất 
Sau một giờ số tế bào E.Coli tăng lên bao nhiêu lần, giả sử số tế bào ban đầu là N 0 .Sau một giờ số lần phân chia của vi khuẩn E.Coli là bao nhiêu? 
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 
Nuôi cấy không liên tục 
 - Môi trường nuôi cấy không liên tục là môi trường không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất 
 - Tốc độ sinh trưởng riêng của VSV ( μ ) là số lần phân chia trong một đơn vị thời gian của một chủng vi khuẩn ở điều kiện nuôi cấy xác định 
 μ = n/t 
 (n- số lần phân chia; t- thời gian tính bằng giờ) 
Pha tiềm phát 
Log số lượng tế bào 
Pha luỹ thừa 
Pha cân bằng 
Thời gian 
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục 
Pha suy vong 
Quan sát sơ đồ và hoàn thành phiếu học tập sau: 
Đường biểu diễn trên đò thị được chia thành mấy phần? 
Số lượng tế bào của thể thay đổi theo quy luật nào ở mõi phần? 
Hãy giải thích tại sao ở mỗi pha số lượng tế bào trong quần thể lại có sự biến động như vậy? 
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 
Nuôi cấy không liên tục 
Trong nuôi cấy không liên tục quần thể sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha: 
a. Pha tiềm phát : Số lượng tế bào vi khuẩn trong quần thể chưa tăng do vi khuẩn đang ở giai đoạn thích ứng với môi trường. 
b . Pha luỹ thừa (pha luỹ thừa): Số lượng tế bào trong quần thể tăng mạnh với tốc độ lớn nhất và không đổi 
c. Pha cân bằng : Số lượng tế bào trong quần thể đạt cực đại và không đổi theo thời gian do số tế bào sinh ra bằng số tế bào chết đi. 
d.Pha suy vong : Số tế bào trong quần thể giảm dần do chất độc hại và chất tích luỹ quá nhiều 
Từ đồ thị trên các em hãy cho biết: 
Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào? 
Làm thế nào để tránh hiện tượng suy vong của quần thể? 
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 
1.Nuôi cấy không liên tục 
2. Nuôi cắy liên tục: 
Các em hãy hoàn thành phiếu học tập sau: 
 Nêu nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục, mục đích và ý nghĩa của phương pháp này? 
II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 
1.Nuôi cấy không liên tục 
2. Nuôi cắy liên tục: 
Nguyên tắc: Dùng môi trường luôn đổi mới bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy 
Mục đích : Để tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật 
ý nghĩa : Sử dụng phương pháp nuôi cấy liên tục trong sản xuất sinh khối để thu nhận Prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các A.a, enzim, các chất kháng sinh, hoocmôn... 
củng cố: Điền các chỗ còn thiếu trong sơ đồ sau 
Đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục 
Log số lượng tế bào 
Thời gian 
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : Đọc bài 26 tìm thông tin điền vào bảng sau: 
. 
Hình thức sinh sản 
 Đặc điểm 
 Đại diện 
1. Sinh sản của sinh vật nhân sơ 
2. Sinh sản của sinh sản nhân thực 
 -Phân đôi 
-Tạo thành bào tử 
-Phân nhánh và nảy chồi 
-Sinh sản bằng bào tử vô tính 
-Nảy chồi 
-Phân đôi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_25_sinh_truong_cua_vi_sinh_vat.ppt