Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống nơi ấm áp (vùng nhiệt đới )

Một số loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh)

Nếu chuyển đi ,khả năng sống sẽ bị giảm, nhiều khi không thể sống được

Thực vật

Vùng nhiệt đới:bề mặt

lá có tầng cutin dầy,

lá biến thành gai có tác

dụng thoát hơi nước .

Vùng ôn đới: cây rụng lá

về mùa đông, thân và rễ

cây có lớp bần để cách

nhiệt

Động vật

Vùng lạnh:lông dầy và dài, lớp mỡ dưới da dầy, kích

thước cơ thể lớn

Vùng nóng:lông ngắn,

 cơ thể nhỏ bé

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c 
h 
à 
o 
C 
ô 
v 
à 
c 
á 
c 
b 
ạ 
n 
Bài 43 
Ảnh hưởng của nhiệt độ và 
độ ẩm lên đời sống sinh vật 
Nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống nơi ấm áp (vùng nhiệt đới ) 
Một số loài chỉ sống nơi giá lạnh (vùng đới lạnh) 
Nếu chuyển đi ,khả năng sống sẽ bị giảm, nhiều khi không thể sống được 
Phạm vi nhiệt độ ( 0 C) 
0 
50 
Đa số sinh vật 
70 
90 
Sinh vật chịu nhiệt độ cao(một số) 
-27 0 C 
Nhiệt độ thấp sinh vật có thể sống 
Ví dụ 1: 
Cây vùng nhiệt đới 
Cây vùng ôn đới 
Thực vật 
Vùng nhiệt đới:bề mặt 
lá có tầng cutin dầy, 
lá biến thành gai có tác 
dụng thoát hơi nước. 
Vùng ôn đới: cây rụng lá 
về mùa đông, thân và rễ 
cây có lớp bần để cách 
nhiệt 
Động vật vùng lạnh 
Động vật vùng nóng 
Động vật 
Vùng lạnh:lông dầy và dài , lớp mỡ dưới da dầy, kích 
thước cơ thể lớn 
Vùng nóng:lông ngắn, 
 cơ thể nhỏ bé 
Một số loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hay lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ động,. 
Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ phụ thuộc vào nhiệt độ môi truong 
Sinh vật hằng nhiệtcó nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. 
Ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt 
Sinh vật biến nhiệt 
Sinh vật hằng nhiệt 
Ảnh hưởng của độ ẩm 
Lên đời sống sinh vật 
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. 
Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất nước nhanh chóng. 
Bò sát có da phủ vẩy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả cao hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc. 
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. 
Cây sống n ơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai. 
Những ví dụ về ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật. 
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng, ven bờ suối có phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển 
Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có phiến lá hẹp, mô dậu phát triển 
Thực vật 
Chịu hạn 
Ưa ẩm 
Động vật 
Ưa ẩm 
Ưa khô 
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_43_anh_huong_cua_nhiet_do_va_d.ppt