Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 6: Axit nucleic

1.Cấu tạo của một nuclêôtit ?
2. Có mấy loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN ?
3. Các nuclêôtit liên kết với nhau như thế nào ?
- Cấu tạo của một nuclêôtit gồm :

+ Nhóm phôtphat

+ đường pentôzơ

+ bazơ nitơ : một trong 4 loại A, T, G, X

Có 4 loại nucleotit là A, T, G, X

 Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều nhất định tạo chuỗi polinuclêôtit

 Phân tử ADN gồm 2 chuỗi

Polinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết Hidrô theo nguyên tắc bổ sung

 NTBS: A - T = 2 lk H

 G - X = 3 lk H

Phân tử ADN rất bền vững và linh hoạt . ADN có tính đa

 dạng và đặc thù

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 6: Axit nucleic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN SINH HỌC 10 CƠ BẢN 
GIÁO VIÊN : PHÙNG THỊ MINH 
NĂM HỌC : 2009 -2010 
Kiểm tra bài cũ 
Trình bày các bậc cấu trúc của prôtêin ? 
Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết chức năng của chúng ? 
Bài 6 : AXIT NUCLEIC 
I- Axit đêôxiribônucleic 
 1. Cấu trúc của ADN  a) Cấu trúc hóa học 
- ADN cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit 
Trình bày cấu trúc hóa hóa học của phân tử ADN? 
 1.Cấu tạo của một nuclêôtit ?2. Có mấy loại nuclêôtit cấu tạo nên phân tử ADN ?3. Các nuclêôtit liên kết với nhau như thế nào ?  
 . 
- Cấu tạo của một nuclêôtit gồm : 
+ Nhóm phôtphat 
+ đường pentôzơ 
+ bazơ nitơ : một trong 4 loại A, T, G, X 
Có 4 loại nucleotit là A, T, G, X 
 Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều nhất định tạo chuỗi polinuclêôtit 
Nhóm phôtphat 
Đường pentôzơ 
Bazơ nitơ 
 Phân tử ADN gồm 2 chuỗi 
Polinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết Hidrô theo nguyên tắc bổ sung 
 NTBS: A - T = 2 lk H 
 G - X = 3 lk H 
⟹ Phân tử ADN rất bền vững và linh hoạt . ADN có tính đa 
 dạng và đặc thù 
A 
 H 2 C 
O 
o 
O 
O 
 p 
O 
T 
H 2 C 
O 
o 
O 
O 
p 
O 
H 2 C 
O 
o 
O 
O 
 p 
O 
G 
X 
H 2 C 
O 
o 
O 
O 
p 
O 
OH 
o 
O 
O 
p 
OH 
O 
G 
CH 2 
A 
O 
CH 2 
O 
o 
O 
O 
p 
X 
O 
CH 2 
O 
o 
O 
O 
p 
OH 
T 
O 
CH 2 
O 
o 
O 
O 
p 
Quan sát hình vẽ và cho biết cấu trúc của một phân tử ADN ? 
ADN có tính đa dạng và đặc thù. Tại sao ADN có tính đa dạng và đặc thù như vậy ? 
- ADN đa dạng và đặc thù do số lượng thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit 
- Gen: là trình tự xác định của các phân tử ADN mã hóa cho 1 sản phẩm nhất định 
b) Cấu trúc không gian của ADN 
- 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn quanh trục tạo xoắn kép đều đặn giống cầu thang xoắn 
Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN ? 
2. Chức năng của ADN 
 ADN có chức năng mang bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền 
Thông tin di truyền được lưu trữ trong phân tử ADN dưới dạng số lượng thành phần và trật tự các nucleotit 
ADN có chức năng gì ? 
 Đặc điểm cấu trúc nào của ADN giúp chúng thực hiện được chức năng mang , bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền ? 
ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân và gồm 2 mạch liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung 
Thông tin di truyền được lưu giữ trong ADN dưới dạng nào ? 
II- Axit ribônuclêic 
1. Cấu trúc chung 
- Cấu tạo theo nguyên tăc đa phân 
- Đơn phân là nucleotit, có 4 loại nucleotit là A, U, G, X 
- Phân tử ARN có 1 mạch polinuclêôtit 
Cấu trúc chung của phân tử ARN ? 
Phân tử ARN giống và khác phân tử ADN ở điểm nào? 
Ph©n tö mARN 
Ph©n tö tARN 
Ph©n tö rARN 
§èi m· 
C¸c lo¹i ARN 
Có mấy loại ARN và người ta phân loại chúng như thế nào ? 
2. Các loại ARN  
ARN thông tin 
(m ARN) 
ARN vận chuyển 
(t ARN) 
ARN riboxom 
(r ARN) 
Cấu tạo 
Chức năng 
Đọc thông tin sgk – 28,29 hoàn thành nội dung phiếu học tập sau 
Cấu trúc và chức năng của mARN ? 
1 chuỗi polinu mạch thẳng 
- Trình tự nu đặc biệt để ribôxôm nhận biết chiều của thông tin di truyền trên ARN để tiến hành dịch mã 
- Truyền thông tin di truyền từ ARN tới ribôxôm và được dùng như 1 khuôn tổng hợp pr 
- Có cấu trúc với 3 thùy giúp liên kết với mARN và với ribôxôm để thực hiện việc dịch mã 
- Vận chuyển các a.a tới ribôxôm làm nhiệm vụ như người phiên dịch dịch thông tin dưới dạng trình tự nu trên pt ADN thành trình tự các a.a trên pt pr 
- Chỉ 1 mạch nhưng có nhiều vùng các nu liên kết bổ sung với nhau tạo nên các vùng xoắn kép cục bộ 
- Cùng với các pr cấu tạo nên ribôxôm và dùng như khuôn tổng hợp tổng hợp pr 
 m ARN có cấu trúc và chức năng gì ? 
rARN có cấu trúc và chức năng gì ? 
 * Củng cố  
Tại sao chỉ với 4 loại nu để ghi thông tin di truyền mà các loại sv khác nhau lại có cấu trúc và hình dạng khác nhau ? 
Với 4 loại nu tạo ra rất nhiều trình tự sắp xếp khác nhau. Với mỗi trình tự nu(gen) quy định các trình tự a.a khác nhau dẫn đến hình thành các loại pr khác nhau, hoặc các loại tính trạng khác nhau 
Hoàn thành bài trắc nghiệm sau 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống 
 Phân tử ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn mỗi mạch là một chuỗi.. Liên kết với nhau theo ... 
 Mỗi nuclêôtit gồm 1 nhóm phôtphat, đường đêôxiribô và một trong 4 loại . 
polinucleotit 
NTBS 
Bazơ nitơ 
 Sự giống nhau trong cấu trúc của ADN và ARN là : 
Trong cấu trúc đơn phân có đường ribo 
Đều có các loại đơn phân A, U, G, X, T trong cấu tạo của các đơn phân 
Cấu trúc không gian trên cơ sở nguyên tắc bổ sung 
Mỗi đơn phân đều cấu tạo từ H 3 PO 4 , đường 5C, 1 trong 4 loại bazơnitơ 
* Hướng dẫn về nhà 
- Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. 
- Đọc mục em có biết sgk – 30 
- Ôn tập kiến thức về virut 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_6_axit_nucleic.ppt