Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Phạm Văn An

I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ

1. Cấu tạo:

2. Kích thước:

II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ

Tế bào nhân sơ bao gồm

 Màng sinh chất

Tế bào chất

 Vùng nhân

 Ngoài ra còn có: Thành tế bào, vỏ nhầy, lông và roi.

Thành tế bào được cấu tạo bằng peptiđôglycan

Vai trò: qui định hình dạng tế bào

Dựa vào thành tế bào vi khuẩn được chia thành hai nhóm:

Vi khuẩn Gram dương

+ Vi khuẩn Gram âm

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên giảng dạy : Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang 
TẾ BÀO NHÂN SƠ 
TIẾT 6 
CHƯƠNG II: 
CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
- Tại sao tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Hãy cho biết nguyên nhân của sự khác nhau đó? 
- Sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN? 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
Kích thước tế bào nhỏ có lợi gì cho vi khuẩn ? 
Quan sát hình và cho biết TB nhân sơ có đặc điểm như thế nào ? 
1. Cấu tạo: 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
1. Cấu tạo: 
2. Kích thước: 
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 
Tế bào nhân sơ được cấu tạo gồm những thành phần nào ? 
Tế bào nhân sơ bao gồm 
 Màng sinh chất 
 Tế bào chất 
 Vùng nhân 
 Ngoài ra còn có : Thành tế bào , vỏ nhầy , lông và roi . 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 
1. Thành Tế bào , màng sinh chất , lông và roi 
a. Thành tế bào 
Thành tế bào có cấu tạo như thế nào ? Có chức năng gì ? 
 Thành tế bào được cấu tạo bằng peptiđôglycan 
- Dựa vào thành tế bào vi khuẩn được chia thành hai nhóm : 
+ Vi khuẩn Gram dương 
+ Vi khuẩn Gram âm 
 Vai trò : qui định hình dạng tế bào 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 
Hãy phân biệt vi khuẩn Gram dương và Gram âm ? 
Khi nhuộm bằng phương pháp Gram, vi khuẩn Gram dương bắt màu tím còn vi khuẩn Gram âm bắt màu đỏ. 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 
1. Thành Tế bào , màng sinh chất , lông và roi 
a. Thành tế bào 
b. Màng sinh chất 
MTB được cấu tạo bởi những thành phần cơ bản nào ? 
Cấu tạo từ phôtpholipit 2 lớp và Prôtêin 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 
1. Thành Tế bào , màng sinh chất , lông và roi 
a. Thành tế bào 
b. Màng sinh chất 
c. Lông và roi 
 Lông : Giúp vi khuẩn bám chặt trên bề mặt tế bào 
 Roi ( tiên mao ): Cấu tạo từ prôtêin có tính kháng nguyên , giúp vi khuẩn di chuyển 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 
1. Thành Tế bào , màng sinh chất , lông và roi 
2. Tế bào chất 
Vị trí TBC trong tế bào ? TBC chứa những thành phần nào ? 
 Nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân . Gồm hai thành phần : 
+ Bào tương : là một dạng chất keo bán lỏng và chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau. 
+ Ribôxôm và một số cấu trúc khác 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 
1. Thành Tế bào , màng sinh chất , lông và roi 
2. Tế bào chất 
- Ribôxôm: là bào quan được cấu tạo từ rARN và prôtêin, không có màng bọc, là nơi tổng hợp các loại prôtêin của tế bào. 
- Tế bào chất không có hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung tế bào. 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ 
II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 
1. Thành Tế bào , màng sinh chất , lông và roi 
2. Tế bào chất 
3. Vùng nhân 
Nhân tế bào nhân sơ có đặc điểm như thế nào ? 
- Chưa có màng nhân, gọi là vùng nhân. 
- Chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng, không có màng bao bọc gọi là tế bào nhân sơ. 
- Một số vi khuẩn có thêm phân tử ADN dạng vòng nhỏ gọi là plasmit. 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
Tỷ lệ S/V ở các động vật vùng nóng và vùng lạnh như thế nào? Tác dụng đối với sinh vật? 
(tỷ lệ S/V ở động vật vùng lạnh nhỏ - cơ thể giảm diện tích bề mặt - giảm mất nhiệt của cơ thể) 
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 
 - Đọc phần “em có biết” cuối bài học. 
 - Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 
 - Đọc bài mới trước khi tới lớp. 
TIẾT 6 – TẾ BÀO NHÂN SƠ 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÀO THÂN ÁI! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_7_te_bao_nhan_so_pham_van_an.ppt