Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 8: Tế bào nhân thực (Bản hay)
A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC
B - CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Nhân tế bào
II. Lưới nội chất
III. Ribôxôm
IV. Bộ máy gôngi
V. Ti thể
Lớp 10A11 KIỂM TRA BÀI CŨ 2 1 3 4 5 6 7 Vùng nhân Tế bào chất Màng sinh chất Thành tế bào Vỏ nhầy lông roi Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC B - CẤU TRÚC TẾ BÀO NHÂN THỰC III. Ribôxôm I. Nhân tế bào IV. Bộ máy gôngi II. Lưới nội chất V. Ti thể A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC - Có kích thước lớn. - Có cấu trúc phức tạp: có màng nhân, có nhiều bào quan có màng bao bọc. Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC Nhân Lưới nội chất Lục lạp Bộ máy gôngi Th ành Xenlulozơ Không bào Tế bào chất Ty thể Màng sinh chất Liz ôxôm TẾ BÀO THỰC VẬT TẾ BÀO ĐỘNG VẬT Bộ máy gôngi Bào quan Động vật Thực vật 1. Màng sinh chất 2.Ti thể 3. Nhân 4. Lưới nội chất 5. Tế bào chất 7. Lizôxôm 9. Lục lạp 10. Thành xenlulozơ 11. Bộ máy Gôngi 12. Không bào + + + + + + + + + - + + - + - + + + + + Bài 8: TẾ BÀO NHÂN THỰC A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC Ở cả tế bào động vật và tế bào thực vật đều có: Nhân, màng sinh chất, lưới nội chất, ti thể, bộ máy gôngi, ribôxôm, không bào. Ngoài ra, tế bào động vật còn có: Khung xương tế bào và lizôxôm. Tế bào thực vật còn có: Thành tế bào và lục lạp. B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC I. NHÂN TẾ BÀO Bài 14: TẾ BÀO NHÂN THỰC A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC nhân nhân B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC I. NHÂN TẾ BÀO 1. Cấu trúc Chất nhiễm sắc Màng ngoài Màng trong Nhân Lỗ nhân Lưới nội chất Nhân con - Bên ngoài được bao bọc bởi 2 lớp màng. - Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm AND liên kết với protein) và nhân con ADN proâteâin loaïi histoân. Sôïi nhieãm saéc B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC I. NHÂN TẾ BÀO 1. Cấu trúc Thí nghiệm chuyển nhân trứng ếch Nêu vai trò của nhân tế bào? Loài A Loài B ếch con B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC I. NHÂN TẾ BÀO 1. Cấu trúc 2. Chức năng Mang thông tin di truyền - Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. II. LƯỚI NỘI CHẤT B. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO NHÂN THỰC - Là bào quan có màng đơn. II. LƯỚI NỘI CHẤT - Lưới nội chất có 2 loại: + Lưới nội chất hạt: là hệ thống xoang dẹp, trên màng có gắn nhiều hạt riboxom, tham gia quá trình tổng hợp protein. + Lưới nội chất trơn: là hệ thống các ống,trên màng không gắn hạt riboxom mà gắn các enzim có vai trò tổng hợp lipit, chuyển hóa đường... III. RIB ÔXÔM Bào quan nhỏ không có màng bọc, cấu tạo từ rARN và prôtêin. - Nơi tổng hợp prôtêin cho tế bào. IV. B Ộ MÁY GÔNGI IV. B Ộ MÁY GÔNGI - Là bào quan có màng đơn, gồm hệ thống các túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, nhưng tách biệt nhau theo hình vòng cung. IV. B Ộ MÁY GÔNGI - Chức năng thu gom, đóng gói, biển đổi và phân phối sản phẩm nơi sản xuất đến nơi sử dụng. V. TI THỂ V. TI THỂ - Cấu trúc + Bên ngoài là lớp màng kép: màng ngoài trơn nhẵn,màng trong gấp nếp thành các mào trên đó chứa nhiều enzim hô hấp. + Bên trong là chất nền chứa ADN ribôxôm. So sánh diện tích bề mặt giữa màng ngoài và màng trong của ti thể, màng nào có diện tích lớn hơn? Vì sao? Để làm tăng diện thích tiếp xúc của các enzim trên bề mặt màng. VÝ dô: TÕ bµo c¬ tim ngêi cã 2500 ti thÓ. TÕ bµo c¬ ngùc chim bay xa vµ cao cã 2800 ti thÓ. TÕ bµo gan chuét khoÎ m¹nh: 1000 – 2000 ti thÓ TÕ bµo gan chuét bÞ ung th sè lîng ti thÓ gi¶m. TÕ bµo nµo trong c¸c TB sau ®©y chøa nhiÒu ty thÓ ? A B C D TB biÓu b×. TB hång cÇu . TB c¬ tim. TB x¬ ng. Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! Chúc mừng bạn ! Sai rồi ! V. TI THỂ - Cấu trúc + Bên ngoài là lớp màng kép: màng ngoài trơn nhẵn, màng trong gấp nếp thành các mào trên đó chứa nhiều enzim hô hấp. + Bên trong là chất nền chứa ADN ribôxôm. - Chức năng Là nơi tổng hợp ATP: cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Câu 1: Hoạt động nào sau đây là chức năng của nh ân tế bào: A. Chứa đựng thông tin di truyền B. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào C. Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường CỦNG CỐ Câu 2: Thành phần hoá học của Ribôxôm là: A. AND, ARN và prôtêin B. Prôtêin và rARN C. Lipit, ARN, ADN D. ADN, ARN và nhiễm sắc thể Câu 3: Trong cơ thể, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh nhất? A. Tế bào hồng cầu. B. Tế bào bạch cầu C. Tế bào biểu bì D. Tế bào cơ DẶN DÒ Học bài cũ, làm bài tập SGK Đọc trước bài 9+ 10 (tiếp theo) CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT ! T Ự D Ư Ỡ N G N H Â N C O N À N H T Ế À H B T O M À N G N H Â N N H Â N V Ù N G N H Â N H 1 H 2 H 3 H 4 H 5 H 6 H 7 H 8 G ồm 8 ô chữ: cấu trúc gồm 2 lớp màng, trên màng có nhiều lỗ G ồm 10 ô: là lớp nằm bên ngoài MSC, được cấu tạo bằng chất xenlulozơ 1 2 3 4 5 6 7 8 Gồm 4 ô chữ: là thành phần của TB có chứa nhân con và chất nhiễm sắc Câu lựa chọn Gồm 8 ô chữ: là thành phần của TB vi khuẩn, chứa ADN vòng. Gồm 8 ô chữ: Là bào quan có chức năng hình thành thoi phân bào Gồm 8 ô chữ: Là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân Gồm 7 ô chữ: Đây là hình dinh dưỡng của thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ. Gồm 7 ô chữ: Cấu trúc hạt nhỏ nằm trong nhân T R U N G T H Ể T Ế B À O C H Ấ T
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_8_te_bao_nhan_thuc_ban_hay.ppt