Bài giảng Sinh học Lớp 10 nâng cao - Bài 7: Các nguyên tố hóa học và nước

I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên cấu tạo nên cơ thể sống? Lấy ví dụ?

Có khoảng 25 nguyên tố tham gia cấu tạo nên cơ thể sống : C, H, O, N, Ca, S, Mg,.

Ở ngoài thiên nhiên có tìm thấy các nguyên tố giống ở trong tế bào không?

Xét về bản chất hóa học, mỗi nguyên tố cấu tạo nên tế bào hoàn toàn giống với chính nguyên tố ở ngoài thiên nhiên Ở cấp độ nguyên tử giới vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất.

Các nguyên tố đa lượng cần cho cơ thể trên 100mg mỗi ngày:

1. Ca (Canxi),

2. P (Phospho),

3. Na (Natri),

4. K (Kali) ,

5. Cl (Clo),

6. Mg (Magiê),

7. S (Lưu huỳnh)

7 loại khoáng chất này có tác dụng:

- Kiến tạo cơ thể, xương, răng.

- Tạo các hệ cân bằng kiềm – tan, quân bình nước trong và ngoài tế bào;

- Có vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền thần kinh.

 

ppt43 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 24/03/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 nâng cao - Bài 7: Các nguyên tố hóa học và nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CÁC QUI ƯỚC DÙNG TRONG BÀI GIẢNG 
Biểu tượng và chữ mầu xanh đậm: Nội dung ghi bài 
Chữ mầu đỏ : Câu hỏi 
Chữ mầu xanh nhạt: Các lời dẫn và trả lời câu hỏi 
Thế giới sống và không sống có đặc điểm chung gì? 
Tại sao lại có sự khác biệt giữa cơ thể sống và vật không sống? 
Sự khác biệt về thành phần hóa học cấu tạo nên cơ thể sống và vật không sống cho thấy sự sống được hình thành do sự tương tác đặc biệt của các nguyên tử nhất định. Sự tương tác này tuân theo quy luật lí hóa học dẫn đến các đặc tính nổi trội mà chỉ có thế giới sống mới có. 
 BÀI 7: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
Bài 7: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC 
 Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hóa học trong tự nhiên cấu tạo nên cơ thể sống? Lấy ví dụ? 
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
- Có khoảng 25 nguyên tố tham gia cấu tạo nên cơ thể sống : C, H, O, N, Ca, S, Mg,... 
Ở ngoài thiên nhiên có tìm thấy các nguyên tố giống ở trong tế bào không? 
Xét về bản chất hóa học, mỗi nguyên tố cấu tạo nên tế bào hoàn toàn giống với chính nguyên tố ở ngoài thiên nhiên Ở cấp độ nguyên tử giới vô cơ và giới hữu cơ hoàn toàn thống nhất. 
Những nguyên tố nào là chủ yếu cấu tạo nên tế bào? Vì sao? 
- C,H,O,N là 4 nguyên tố chủ yếu vì chiếm 96% khối lượng chất sống. 
axitamin 
Axitnucleic 
Nguyên tố nào có vai trò quan trọng tạo sự đa dạng cho hợp chất hữu cơ? Vì sao? 
Axit amin 
Em có nhận xét gì qua số liệu ở bảng 3. 
Bảng 3: Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể người. 
Nguyªn tè 
O 
C 
H 
N 
Ca 
P 
K 
S 
Na 
Cl 
Mg 
Tû lÖ % 
65 
18.5 
9.5 
3.3 
1.5 
1.0 
0.4 
0.3 
0.2 
0.2 
0.1 
Các nguyên tố trong cơ thể sống được chia thành mấy nhóm? Căn cứ để phân loại là gì? 
Phân biệt nguyên tố đa lượng và vi lượng 
 Nguyên tố 
Điểm phân 
biệt 
Đa lượng 
Vi lượng 
Lượng chứa trong tế bào, cơ thể 
Ví dụ 
Vai trò 
Thảo luận nhóm lớn (2 phút) hoàn thành phiếu học tập sau: 
 Nguyên tố 
Điểm phân 
biệt 
Đa lượng 
Vi lượng 
Lượng chứa trong tế bào, cơ thể 
Ví dụ 
≥ 0,01% khối lượng chất khô. 
< 0,01% khối lượng chất khô. 
C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg 
F, Cu, Fe, Mn, Zn, Mo 
 Nguyên tố 
Điểm 
phân biệt 
Đa lượng 
Vai trò 
-Cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ và vô cơ. 
Protein 
Axitnucleic 
 Nguyên tố 
Điểm 
phân biệt 
Đa lượng 
Vai trò 
VD: 
- K có chức năng làm tăng hưng phấn của hệ thần kinh và hoạt động của nhiều hệ enzim , cân bằng nước. 
- Photpho là thành phần cấu tạo nên côenzim (xúc tác các phản ứng sinh năng lượng). 
-Tham gia các hoạt động sinh lí của tế bào. 
Các nguyên tố đa lượng cần cho cơ thể trên 100mg mỗi ngày: 
1. Ca (Canxi), 
2. P (Phospho), 
3. Na (Natri), 
4. K (Kali) , 
5. Cl (Clo), 
6. Mg (Magiê), 
7. S (Lưu huỳnh) 
 7 loại khoáng chất này có tác dụng: 
- Kiến tạo cơ thể, xương, răng. 
- Tạo các hệ cân bằng kiềm – tan, quân bình nước trong và ngoài tế bào; 
- Có vai trò quan trọng trong việc dẫn truyền thần kinh. 
Hem – Moät thaønh phaàn quan troïng trong caáu truùc cuûa hoàng caàu. 
Coâng thöùc phaân töû cuûa dieäp luïc a: 
C 55 H 72 O 6 N 4 Mg 
Nếu không có Fe hay Mg thì Hem hay diệp lục có tổng hợp được không? 
 Nguyên tố 
Điểm phân biệt 
Vi lượng 
Vai trò 
- Cấu tạo enzin, hoocmon, điều tiết quá trình trao đổi chất trong tế bào. 
Nguyên tố vi lượng có vai trò gì? 
Vì sao nguyên tố vi lượng chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể thiếu? Lấy ví dụ minh họa? 
- Kẽm: có khoảng 100 loại enzyme cần có Kẽm để hình thành các phản ứng hóa học trong tế bào. 
- Iot : có chức năng sinh lý chủ yếu là tham gia vào cấu tạo hoocmon thyroxin của tuyến giáp trạng. 
- Sắt: tham gia vào cấu tạo thành phần hemoglobin của hồng cầu, myoglobin của cơ vân và các sắc tố hô hấp ở mô bào và trong các enzim như: catalaz, peroxidaza 
Các nguyên tố vi lượng cần cho cơ thể với một số lượng nhỏ khoảng vài mg mỗi ngày: 
1. Fe (Sắt), 
2. Cu (Đồng), 
 3. Co (Coban), 
 4. Zn (Kẽm), 
5. Mn (Mangan), 
6. I (I ốt), 
7. Mo, 
8. Se, 
9. F (Flo), 
10.Cr (Crom) 
Tại sao phải bón phân hợp lý cho từng loại cây trồng? 
Tại sao cần thay đổi món ăn hàng ngày cho đa dạng ? 
Nếu hàm lượng chất hóa học nào đó tăng quá mức cho phép gây ảnh hưởng xấu gì đến môi trường? 
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO 
1. Cấu trúc và đặc tính lí hóa của nước. 
a. Cấu trúc: 
Mô tả cấu trúc của phân tử nước. 
- Cấu tạo từ 1 nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hidro bằng liên kết cộng hoá trị. 
Nhận xét về cách liên kết của các cặp electron trong phân tử nước. 
- Phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu do đôi điện trong liên kết bị kéo lệch về phía ôxi. 
Nêu sự khác biệt về điện tích giữa đầu mang oxi và đầu mang hidro của phân tử nước. 
Với cấu trúc như vậy nước có đặc tính gì? 
b. Đặc tính: 
- Phân tử nước có tính phân cực. 
Tính phân cực của nước dẫn đến hiện tượng gì? 
- Phân tử nước này hút phân tử nước kia và hút các phân tử phân cực khác tạo cho nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống. 
Giải thích tại sao con nhện nước lại có thể đứng và chạy được trên mặt nước? 
Liên kết hiđro 
Hãy nhận xét các liên kết hydro giữa các phân tử nước ở trạng thái rắn và lỏng? 
Hậu quả gì có thể xảy ra khi đưa các tế bào sống vào ngăn đá trong tủ lạnh? 
Khi đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá, H 2 O trong nhiễm sắc thể của tế bào sẽ đông thành đá, khoảng cách cuả các phân tử xa nhau  sẽ không thực hiện được quá trình trao đồi chất  thể tích các tế bào tăng lên  cấu trúc các tế bào bị phá vỡ  tế bào bị chết 
2. Vai trò của nước đối với tế bào 
- Là thành phần chủ yếu trong mọi cơ thể sống. 
Trong tế bào nước tồn tại chủ yếu ở những dạng nào? 
Trong mọi tế bào 
ở người 
ở sữa 
Rau quả 
Nấm men 
Vi khuẩn 
60-90% 
58-60% 
96-99% 
80-94% 
54-83% 
75-88% 
- Là dung môi hoà tan các chất 
Axit, rượu và muối có tan được trong nước không? 
Tại sao nước được xem là dung môi tốt? 
Nước là một dung môi tốt nhờ vào tính phân cực. Các hợp chất phân cực hoặc có tính ion như a xit , r ượu và m uối  đều dễ tan trong nước. Tính hòa tan của nước đóng vai trò rất quan trọng trong sinh học vì nhiều phản ứng hóa sinh chỉ xảy ra trong dung dịch nước. 
- Là môi trường phản ứng, tham gia các phản ứng sinh hóa. 
CO 2 
H 2 O 
Cabohidrat 
O 2 
Tại sao khi bị nóng bức mà toát mồ hôi thấy mát và dễ chịu hơn? 
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể. 
- Đối với người bị sốt cao lâu ngày hay bị tiêu chảy, cơ thể mất nước da khô nên phải bù lại lượng nước bị mất bằng cách uống Ôrezon theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
 - Nước trong tế bào cơ thể luôn luôn được đổi mới. Một người nặng 60kg cần cung cấp 2-3 lít nước/ngày. 
Hậu quả gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? 
Mỗi chúng ta cần có hành động gì để bảo vệ nguồn nước? 
Câu 1 : Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ là : 
O.	 
Fe. 
C. K.	 
D. C. 
CỦNG CỐ 
Câu 2 : Nước có đặc tính phân cực cao nên có vai trò gì làm 
A. dung môi hoà tan nhiều chất, tạo môi trường cho các phản ứng sinh hoá xảy ra. 
B. ổn định nhiệt của cơ thể. 
C. giảm nhiệt độ cơ thể. 
D. cho tế bào chất dẫn điện tốt. 
Câu3 :Nhóm nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống 
C, Na, Mg, N.	 
C, H, O, N. 
C, H, Co, Mg. 
C, H, Na, O. 
Câu 4 : Nguyên tố vi lượng chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 
 0,001% khối lượng cơ thể. 
 0,01% khối lượng cơ thể. 
 0,1% khối lượng cơ thể. 
 1% khối lượng cơ thể. 
Học bài và đọc mục “Em có biết” trong SGK. 
- Đọc trước bài 4 CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT. 
DẶN DÒ 
Cảm ơn quý thầy cô đã lắng nghe! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_nang_cao_bai_7_cac_nguyen_to_hoa_h.ppt
Bài giảng liên quan