Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Ôn tập chương II

Câu 1: Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng là:

 a. CO 2, ánh sáng

 b. chất hữu cơ, ánh sáng

 c. CO2, hóa học

 d. chất hữu cơ, hóa học

Câu 2: Vi khuẩn nitrat hóa dinh dưỡng theo kiểu:

Quang tự dưỡng

Quang dị dưỡng

Hóa tự dưỡng

Hóa dị dưỡng

 

ppt34 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Ôn tập chương II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh! 
ÔN TẬP CHƯƠNG II 
 Câu 1: Vi sinh vật quang tự dưỡng sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng là: 
	a. CO 2, ánh sáng 
	b. chất hữu cơ, ánh sáng 
	c. CO2, hóa học 
	d. chất hữu cơ, hóa học 
Câu 2: Vi khuẩn nitrat hóa dinh dưỡng theo kiểu: 
Quang tự dưỡng 
Quang dị dưỡng 
Hóa tự dưỡng 
Hóa dị dưỡng 
Câu 3: Trong quá trình hô hấp hiếu khí, chất nhận electron cuối cùng là: 
Hidrô phân tử 
Ôxi phân tử 
Ôxi nguyên tử 
Hidrô nguyên tử 
Câu 4: Trong quá trình hô hấp kị khí, chất nhận electron cuối cùng là: 
Một phân tử vô cơ 
Ôxi phân tử 
Ôxi nguyên tử 
Hidrô 
Câu 5: Trong quá trình lên men, chất nhận electron cuối cùng là: 
Ôxi phân tử 
Một phân tử hữu cơ 
Một phân tử vô cơ 
Hidrô 
ĐÁP ÁN: 
1. a 
2. c 
3. b 
4. a 
5. b 
BỆNH SARS 
BỆNH AIDS 
BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN 
BỆNH SỞI 
VIRÚT 
Virút gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho người và các sinh vật, người ta phát hiện ra virút như thế nào? 
1892 xảy ra dịch khảm thuốc lá ở Nga . Lúc này con người chỉ mới biết về vi khuẩn . Họ nghĩ rằng bệnh khảm thuốc lá là do 1 loại vi khuẩn nào đó gây ra . 
Lá cây thuốc lá bị bệnh 
D.I.Ivanopxki đã tiến hành tìm hiểu 
nguyên nhân căn bệnh này 
Ivanopxki nghiền lá cây thuốc lá bị bệnh khảm  lọc qua nến lọc vi khuẩn  đem dịch lọc phết lên lá lành  lá này bị bệnh . Quan sát dưới kính hiển vi, ông cũng không nhìn thấy vi khuẩn nào . 
Ồ không thấy 
 gì . Nó nhỏ 
hơn cả vi 
khuẩn nữa ?! 
Ivanopxki tiến hành nuôi cấy trên môi trường thạch  không thấy có khuẩn lạc 
Không có khuẩn lạc , không phải là vi khuẩn rồi !!! 
Năm 1892, người ta gọi mầm bệnh này là virut . Khi kính hiển vi điện tử ra đời , người ta đã nhìn thấy vi rút . 
CHƯƠNG III   
VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 
Baøi 29 : 
 CAÁU TRUÙC CAÙC LOAÏI VIRUT 
 CẤU TẠO 
 HÌNH THÁI 
ADN 
vỏ 
protein 
ARN 
vỏ 
protein 
2 . Quan sát hai hình sau : em có nhận xét gì về cấu tạo của vi rút ? 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA VIRÚT 
Có kích thước siêu nhỏ 
Cấu tạo đơn giản chỉ gồm : lõi là axít nuclêic và vỏ bọc prôtêin . 
Sống kí sinh nội bào bắt buộc 
Phân loại có 2 nhóm lớn : virút ADN và virút ARN. 
I. CẤU TẠO 
Quan sát hình và cho biết cấu tạo của virút bao gồm những thành phần nào ? 
 Gồm 2 thành phần cơ bản : 
 + Lõi : axít nuclêic 
 + Vỏ : prôtêin ( gọi là capsit ) 
 Phức hợp : axít nuclêic + vỏ capsit nuclêôcapsit 
 Axit nucleic 
Vỏ capsit 
 Nuclêôcapsit 
Capsome 
Axit nucleic 
Vỏ capsit 
Vỏ ngoài 
Gai glicôprôtêin 
Quan sát hình bên và cho biết 1 số thành phần khác của virút ? 
Một số virút còn có thêm : 
 Lớp vỏ ngoài ( lớp phốtpholipít kép + prôtêin ) 
 Gai glicôprôtêin : có nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virút bám vào bề mặt tế bào chủ . 
Axit nucleic 
Vỏ capsit 
Vỏ ngoài 
Gai glicôprôtêin 
 Axit nucleic 
Vỏ capsit 
 Nuclêôcapsit 
Capsome 
Virut trần 
Virut có vỏ ngoài 
II. HÌNH THÁI 
Virút có 3 loại cấu trúc : 
	 1. Cấu trúc khối 
	2. Cấu trúc xoắn 
	3. Cấu trúc hỗn hợp 
1. Cấu trúc khối 
 Capsome sắp xếp theo hình khối đa diện với 20 mặt tam giác đều . 
Virut bại liệt 
Virút HIV 
Virút Ađênô 
Virút Hecpet 
2. Cấu trúc xoắn 
Virut khảm thuốc lá 
Virut dại 
ARN 
Capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axít nuclêic 
Hình dạng : hình que , hình sợi , một số có loại hình cầu . 
3. Cấu trúc hỗn hợp 
Vỏ capsit 
ADN 
Trụ đuôi 
Lông đuôi 
 Phagơ T 2 
Phage T2 
Phage T2 
Đầu có cấu trúc khối chứa axit nuclêic gắn với đuôi có cấu trúc xoắn . 
Hãy mô tả cấu trúc hỗn hợp của Phage T2? 
QUAN SÁT SƠ ĐỒ SAU, TRÌNH BÀY THÍ NGHIỆM CỦA FRANKEN VÀ CONRAT 
Chủng A 
Chủng B 
ARN 
Prôtêin 
Virut lai 
Nhiễm vào cây 
Chủng A 
Sự nhân lên của Virut 
Thí nghiệm của Franken và Conrat 
Tách lõi ARN ra khỏi vỏ prôtêin của 2 chủng virút A và B. 
Lấy axít nuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủng B tạo thành virút lai . 
Nhiễm virút lai vào cây thì cây bị bệnh . 
Phân lập từ lá cây bị bệnh sẽ được chủng virút A. 
15 
14 
Tại sao virut phân lập được 
không phải là chủng B? 
Virut có phải là thể vô sinh không? 
Có thể nuôi virut trên môi trường nhân tạo 
 như nuôi vi khuẩn được không? 
Thảo luận nhóm và điền có 
hoặc không 
 vào bảng sau, so sánh đặc điểm của vi khuẩn và virut 
ĐIỀN CÓ HOẶC KHÔNG 
TÍNH CHẤT 
VIRÚT 
VI KHUẨN 
Có cấu tạo tế bào 
Chỉ chứa ADN hoặc ARN 
Chứa cả ADN và ARN 
Chứa ribôxôm 
Sinh sản độc lập 
Có 
Không 
Không 
Không 
Không 
Có 
Có 
Không 
Có 
Có 
NHỮNG VIRUT SAU THUỘC NHÓM CẤU TRÚC NÀO? 
CẤU TRÚC KHỐI: ??? 
CẤU TRÚC XOẮN: ??? 
CẤU TRÚC HỖN HỢP ??? 
CỦNG CỐ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
9 
10 
Dạng khối : H.2, 4, 5, 10 
Dạng xoắn : H.7, 8, 9 
Dạng hỗn hợp : H.1 , 3, 6 
DẶN DÒ 
 Các em về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới . 
	 Trả lời câu hỏi số 3 trang 118 sách giáo khoa . 
XIN CHÂN THÀNH 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM 
ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_on_tap_chuong_ii.ppt