Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Tiết 12, Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Bản hay)

Khái niệm

Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất không cần tiêu tốn năng lượng.

Nguyên lí

Khuếch tán: Nơi có nồng độ cao  nồng độ thấp

Không tiêu tốn năng lượng

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng

Đặc tính lý hóa của chất vận chuyển

 Sự chệnh lệch nồng độ các chất trong và

ngoài màng

Môi trường ưu trương

+ môi trường nhược trương

+ Môi trường đẳng trương

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 23/03/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Tiết 12, Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Glicoprotein 
Lớp photpholipit kép 
Protein xuy ên màng 
Protein bám màng 
Quan sát hình,mô tả cấu trúc 
màng sinh chất ? 
Colesteron 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN CHUYỂN 
QUA MÀNG 
Vận chuyển 
 thụ động 
Vận chuyển 
 chủ động 
Nhập bào 
Xuất bào 
TIẾT 12: BÀI 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT 
* . Khái niệm 
 Thí nghiệm 1 
Phân tử CuSO 4 
Màng thấm 
Cốc dung dịch 
Phân tử KI 
A 
B 
 I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG 
 Chất tan (nồng độ cao) 
Khuếch tán 
Chất tan (nồng độ thấp) 
Dự đoán sau vài phút điều gì sẽ xảy ra? 
A 
B 
CuSO 4 (1%) 
KI (1%) 
Thí nghiệm 2 
A 
B 
Đường 11% 
Nước tự do 
Màng thấm 
chọn lọc 
Đường 5% 
A 
B 
Nước:Thế nước cao 
Thẩm thấu 
Thế nước thấp 
 - Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất không cần tiêu tốn năng lượng. 
- Nguyên lí 
Khuếch tán: Nơi có nồng độ cao  nồng độ thấp 
* . Khái niệm 
- Không tiêu tốn năng lượng 
* . Các con đường vận chuyển 
Quan sát sơ đồ,cho bi ết c ó nh ững ki ểu vận chuyển thụ động nào? 
*. Các con đường vận chuyển thụ động 
* . Các con đường vận chuyển 
Nghiên cứu SGK mục I trang 47- 48 trong vòng 3 phút 
Con đường vận chuyển 
Đặc điểm chất vận chuyển 
Ví dụ 
Nhóm 1,2: Lớp kép phôtpholipit 
Nhóm 3,4: Kênh prôtêin xuyên màng 
Con đường vận chuyển 
Đặc điểm chất vận chuyển 
Ví dụ 
Lớp kép phôtpholipit 
Kệnh prôtêin xuyên màng 
- Các chất không phân cực 
- Chất có kích thước nhỏ hơn lỗ màng 
CO 2 , O 2 
- Các chất có kích thước lớn 
- Chất phân cực 
Prôtêin, glucôzơ, Na + , H + 
Các phân tử nước được vận chuyển qua màng theo cơ chế nào ? 
Kênh Aquaporin 
pt n ước t ự do 
* . Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng 
+ Môi trường ưu trương 
+ môi trường nhược trương 
+ Môi trường đẳng trương 
Đặc tính lý hóa của chất vận chuyển 
 Sự chệnh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng 
MT nh­îc tr­¬ng 
MT ®¼ng tr­¬ng 
MT ­u tr­¬ng 
B 
A 
C 
Nhận xét gì về nồng độ chất 
tan trong và ngoài tế bào? 
a . Môi trường ưu trương 
b . Môi trường đẳng trương 
c . Môi trường nhược trương 
Hãy ghép nội dung cột A phù hợp với cột B 
A. Môi trường 
B. Đặc điểm 
1. Nồng độ các chất tan ngoài môi trường bằng nồng độ các chất tan trong tế bào 
2. Nồng độ các chất tan ngoài môi trường thấp hơn nồng độ các chất tan trong tế bào 
3. Nồng độ các chất tan ngoài môi trường cao hơn nồng độ các chất tan trong tế bào 
Vị trí 
Urê 
Phôtphát 
Sunphat 
Glucôzơ. 
Ở quản cầu thận(g/l) 
65 
16 
90 
1 
Ở mao mạch(g/l) 
1 
1 
1 
1.2 
Hãy xác định hướng vận chuyển của các chất sau theo nguyên lí khuếch tán 
* . Khái niệm 
* Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và cần tiêu tốn năng lượng 
ATP 
II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 
ATP 
 ADP 
Hãy cho biết điều kiện để các chất vận chuyển qua màng theo phương chủ động là gì? 
CƠ CHẾ VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG 
* . Cơ chế vận chuyển 
Cần có các “ máy bơm” đặc chủng cho từng loại chất cần vận chuyển. 
Môi trường ngoại bào 
Môi trường nội bào 
ATP 
Vận chuyển chủ động cần có điều kiện gì? 
Môi trường ngoại bào 
Môi trường nội bào 
* Ý nghĩa: giúp tế bào lấy được các chất cần thiết ở nồng độ rất thấp và loại thải các chất độc 
Cơ chế hoạt động của bơm Natri- Kali 
Vị trí 
Urê 
Phôt phát 
Sunphat 
Glucôzơ. 
Ở quản cầu thận(g/l) 
65 
16 
90 
1 
Ở mao mạch(g/l) 
1 
1 
1 
1.2 
Hãy xác định hướng vận chuyển của các chất theo phương thức vận chuyển chủ động 
Nhập bào 
Xuất bào 
Hình 11.2. Sơ đồ quá trình thực bào và ẩm bào 
III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO 
Hiện tượng nhập bào và xuất bào ở trùng amip 
2/ Phân biệt thực bào và ẩm bào? 
1/ Thế nào là nhập bào? Có mấy hình thức nhập bào? 
3/ Những tế bào nào có phương thức nhập bào và xuất bào? 
Trả lời các câu hỏi sau 
A.Vận chuyển thụ động 
B.Vận chuyển chủ động 
1.Tiêu tốn năng lượng 
2.Theo gradien nồng độ 
3.Ngược gradien nồng độ 
5.Không cần chất mang 
4.Chất mang là các bơm đặc chủng 
6.Không tiêu tôn năng lượng 
7.Tốc độ phụ thuộc vào nhu cầu tế bào 
8.Tốc độ phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ các 
Ghép các ý sau phù hợp với nội dung 
cột A và cột B 
2. Theo gradien nồng độ 
5.Không cần chất mang 
6.Không tiêu tôn năng lượng 
8.Tốc độ phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ các chất trong và ngoài màng 
1.Tiêu tốn năng lượng 
3.Ngược gradien nồng độ 
4.Chất mang là các bơm đặc chủng 
7.Tốc độ phụ thuộc vào nhu cầu tế bào 
Vận chuyển các chất qua màng 
Không biến dạng màng 
Biến dạng màng 
- Vận chuyển thụ động 
- Vận chuyển chủ động 
- Nhập bào 
- Xuất bào 
Không tiêu tốn năng lượng 
Tiêu tốn năng lượng 
Nội dung tiết học 
Câu 1: Các chất dinh dưỡng trong dung dịch đất cao hơn trong tế bào lông hút, các chất dinh dưỡng này sẽ được vận chuyển vào tế bào theo. 
Sự thẩm thấu 
Sự khuếch tán 
Sự thực bào 
Sự ẩm bào 
Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau đây 
Khuếch tán là hiện tượng vận chuyển các chất qua màng theo građien nồng độ 
Sự khuếch tán các phân tử nước còn gọi là thẩm thấu 
Sự vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng 
Xuất và nhập bào không cần tiêu tốn năng lượng 
Qua nội dung tiết học em hãy vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng sau: 
1.Tại sao khi ngâm mơ, sấu, hồng bì với đường (làm si rô). Sau một thời gian thì quả mơ teo lại, quả mơ có vị ngọt và chua và nước mơ cũng có vị ngọt và chua? 
Trong nước là môi trường nhược trương 
Trong cơ thể là môi trường đẳng trương 
2. Nếu ta cho các tế bào hồng cầu của người vào giọt nước trên phiến kính, sau một thời gian quan sát thì thấy tế bào hồng cầu trương lên và có thể bị vỡ, còn trong cơ thể người thì chúng có hình dạng bình thường? Tại sao lại như vậy? 
 Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK. 
Chuẩn bị Bài 12 : Thực hành: Thí nghiệm co nguyên sinh và phản co nguyên sinh 
+ Chuẩn bị thực hành theo nhóm 
+ Mỗi nhóm chuẩn bị mẫ vật, dụng cụ, hóa chất như SGK 
Dặn dò 
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ 
VÀ CÁC EM HOC SINH 
ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_12_bai_11_van_chuyen_cac_chat.ppt