Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (Bản hay)

I. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT

II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ

III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN

Nói cách khác do sự chênh lệch về thế nước (từ nơi có thế nước cao  nơi có thế nước thấp)

Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ:

Có 2 con đường vận chuyển nước:

Qua thành tế bào-gian bào bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước.

Qua các tế bào sống (Chất nguyên sinh-không bào)

 

pptx8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG I. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT 
BÀI 1 
 TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT 
I. VAI TRÒ VÀ NHU CẦU NƯỚC ĐỐI VỚI THỰC VẬT 
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ 
III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN NƯỚC Ở THÂN 
BÀI 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT 
Nước trọng lực 
Nước mao dẫn 
 Nước 
 tự do 
 Nước màng 
Nước ngậm 
  Nước liên kết 
CÁC DẠNG NƯỚC TRONG ĐẤT 
 Hãy nêu các dạng nước trong đất ? 
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ 
 Cho biết cây hấp thụ dạng nước nào ? 
 + Rễ đâm sâu, lan rộng, phân nhánh.. 
	 + Có nhiều lông hút  tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất. 
	 + Rễ có khả năng hướng nước, hướng hóa.. 
 Rễ cái – Rễ bên – Lông hút – Miền sinh trưởng kéo dài – Đỉnh ST – Chóp rễ. 
 Tế bào lông hút có: 
	  Thành tế bào mỏng, không thấm cutin. 
	  Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn. 
	  Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh. 
 Qs hình bên  Hệ rễ của cây trên cạn phát triển như thế nào để thích nghi với chức năng hút nước ? 
1. Đặc điểm của bộ rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước: 
 Qs hình bên  Hãy mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ ? 
a) Hình thái của hệ rễ: 
b) Rễ cây phát triển nhanh bề mặthấp thụ : 
 Qs hình bên cấu tạo thích nghi với chức năng Cho biết tế bào lông hút có cnăng hút nước-muối khoáng như thế nào ? 
II. QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ 
 3 giai đoạn kế tiếp: 
	+ Gđ nước từ đất vào lông hút. 
	+ Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ. 
	+ Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân 
 Tế bào lông hút có: 
	  Thành tế bào mỏng, không thấm cutin. 
	  Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn. 
	  Ptt rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh. 
 Cây hút được nước ở dạng tự do và dạng liên kết không chặt. 
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ: 
 Qs hình bên  Cho biết cây hấp thụ H 2 O qua mấy giai đoạn ? 
 Nhắc lại đặc điểm của lông hút ? 
 Cây hút được dạng nước nào trong đất ? 
 Cây hút nước theo cơ chế nào ? Giải thích cơ chế ? 
 a) Gđ nước từ đất vào lông hút : 
 Cây hút nước theo cơ chế thẩm thấu do sự chênh lệch về astt (từ nơi có astt thấp  nơi có astt cao). 
* Nói cách khác do sự chênh lệch về thế nước (từ nơi có thế nước cao  nơi có thế nước thấp) 
P tt thấp 
P tt cao 
* Nói cách khác do sự chênh lệch về thế nước (từ nơi có thế nước cao  nơi có thế nước thấp) 
Nội bì 
b) Gđ nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ: 
2. Con đường hấp thụ nước ở rễ: 
 Qs Hình  Cho biết con đường di chuyển của H 2 O từ lông hút vào mạch gỗ của rễ theo những con đường nào ? 
 Có 2 con đường vận chuyển nước: 
+ Qua thành tế bào-gian bào bị ngăn trở bởi đai Caspari không thấm nước. 
+ Qua các tế bào sống (Chất nguyên sinh-không bào) 
 Nước được vận chuyển 1 chiều qua các tế bào vỏ, nội bì vào mạch gỗ của rễ do sự chênh lệch sức hút nước. 
 Nước bị đẩy từ  lên  do 1 lực đẩy gọi là .., thể hiện ở 2 hiện tượng: 
	+.................. 
	+ ................ 
c) Gđ nước đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ của thân: 
Rễ 
Thân 
Áp suất r ễ 
Hiện tượng rỉ nhựa 
Hiện tượng ứ giọt 
Hiện tượng rỉ nhựa 
Hiện tượng ứ giọt 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_1_su_hap_thu_nuoc_va_muoi_khoa.pptx