Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (Bản mới)

1.Hình thái của hệ rễ

2.Rễ cây phát triển nhanh
bề mặt hấp thụ

Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và tăng nhanh số lượng lông hút.

Lông hút tạo bề mặt tiếp xúc giữa cây vầ đất đảm bảo cho rễ hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao

II-CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY

.Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút

a.Hấp thụ nước

Nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động(thẩm thấu): từ nơi có thế nước cao (đất-môi trường nhược trương) đến nơi có thế nước thấp(dịch tế bào lông hút-môi trường ưu trương).

Dịch tế bào lông hút là môi trường ưu trương vì:

-Quá trình thoát hơi nước ở lá

-Nồng độ chất tan cao là sản phẩm của quá trình chuyển hóa vật chất trong cây.

b.Hấp thụ ion khoáng: theo 2 cơ chế:
-Cơ chế thụ động: từ nơi có nồng độ ion cao (đất) đến nơi có nồng độ ion thấp (tế bào lông hút).
-Cơ chế chủ động:từ nơi có nồng độ ion thấp (đất) đến nơi có nồng độ ion cao (tế bào lông hút), đối với các ion mà cây cần, tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.

pptx8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 28/03/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 1.SỰ HẤP THỤ NƯỚC 
VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ 
1.Hình thái của hệ rễ 
2.Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ 
Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và tăng nhanh số lượng lông hút. 
Lông hút tạo bề mặt tiếp xúc giữa cây vầ đất đảm bảo cho rễ hấp thụ nước và ion khoáng đạt hiệu quả cao 
1.Rễ bên 
2.Miền lông hút 
3.Miền sinh trưởng dãn dài 
4.Đỉnh sinh trưởng 
II- CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY 
1.Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút 
a.Hấp thụ nước 
Nước từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động(thẩm thấu): từ nơi có thế nước cao (đất-môi trường nhược trương) đến nơi có thế nước thấp(dịch tế bào lông hút-môi trường ưu trương). 
Dịch tế bào lông hút là môi trường ưu trương vì: 
-Quá trình thoát hơi nước ở lá 
-Nồng độ chất tan cao là sản phẩm của quá trình chuyển hóa vật chất trong cây. 
b.Hấp thụ ion khoáng: theo 2 cơ chế: -Cơ chế thụ động: từ nơi có nồng độ ion cao (đất) đến nơi có nồng độ ion thấp (tế bào lông hút).-Cơ chế chủ động:từ nơi có nồng độ ion thấp (đất) đến nơi có nồng độ ion cao (tế bào lông hút), đối với các ion mà cây cần, tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp. 
2.Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ 
Gồm 2 con đường: 
-Con đường gian bào: đi qua khoảng không gian nhỏ giữa các tế bào hoặc giữa các bó sợi xenlulozo của thành tế bào. Nước và ion khoáng đi từ đất đến lông hút đến lớp biểu bì đến lớp vỏ đến nội bì ở đây bị đai caspari chặn lại nên chuyển qua con đường tế bào chất vào trung trụ. 
-Con đường tế bào chất: đi xuyên qua tế bào chất của tế bào. 
III.ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG DỐI VỚI QUÁ TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG 
-Áp suất thẩm thấu: để cây hấp thụ nước và ion khoáng tốt cần tưới nước đầy đủ và bón phân hợp lí. 
-Độ pH: nếu độ pH quá thấp rễ sẽ bị gẫy và tiêu biến. 
-Độ thoáng:xới đất làm đất thoáng hơn, lượng O 2 được cung cấp nhiều hơn giúp hô hấp tốt hơn tạo nhiều năng lượng hơn. 
-Vi sinh vật trong đất có thể ức chế hoặc hỗ trợ hoạt động của rễ cây. 
CÂU HỎI 
*Vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết? 
-Khi cây bị ngập trong nước, lượng O 2 được cung cấp sẽ ít ảnh hưởng đến quá trình hô hấp làm giảm đáng kể năng lượng khiến cây chết. 
- Các vi sinh vật có hại phát triển gây hại cho cây. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_1_su_hap_thu_nuoc_va_muoi_khoa.pptx