Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 10: Ảnh hưởng của các cá nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (Chuẩn kiến thức)

Ngưỡng nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là bao nhiêu?

Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008 – 0,01 %.

Dưới ngưỡng đó, quang hợp rất yếu hoặc không xảy ra

Nồng độ CO2 ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp?

Tăng nồng độ CO2, lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đến trị số bão hoà CO2. Vượt qua trị số đó, cường độ quang hợp giảm.

 Nồng độ bão hoà CO2 – trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tuỳ thuộc vào cường độ chiếu sáng, nhiệt độ và các điều kiện khác.

Điểm bù CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau

Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 10: Ảnh hưởng của các cá nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
II. NỒNG ĐỘ CO 2 
Ngưỡng nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang h ợ p được là bao nhiêu? 
Nồng độ CO 2 ảnh hưởng như thế nào đến cường độ quang hợp ? 
Nồng độ CO 2 thấp nhất mà cây quang hợp được là 0,008 – 0,01 %. 
Dưới ngưỡng đó, quang hợp rất yếu hoặc không xảy ra 
 Tăng nồng độ CO 2 , lúc đầu cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận, sau đó tăng chậm cho tới khi đến trị số bão hoà CO 2 . Vượt qua trị số đó, cường độ quang hợp giảm. 
 Nồng độ bão hoà CO 2 – trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tuỳ thuộc vào cường độ chiếu sáng, nhiệt độ và các điều kiện khác. 
Điểm bù CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau 
Điểm bão hoà CO 2 : nồng độ CO 2 để cường độ quang hợp đạt cao nhất 
Chọn hình đúng khi nói về quan hệ giữa cường độ quang hợp và nồng độ CO 2 
Tương quan cường độ quang hợp và cường độ hô hấp tại điểm bù CO 2 : 
	 A. Cường độ quang hợp đạt cực tiểu, cường độ hô hấp đạt cực đại.B. Cường độ quang hợp và cường độ hô hấp đạt cực đạiC. Cường độ quang hợp đạt cực đại, cường độ hô hấp đạt cực tiểu. 
D. Cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp . 
III. NƯỚC 
Nước là yếu tố rất quan trọng đối với quang hợp. 
Khi cây thiếu nước đến 40 – 60%, quang hợp giảm và có thể trì trệ. 
Hãy nêu vai trò của nước đối với quang hợp? 
Lượng nước trong lá tác động trực tiếp đến sự đóng mở của khí khổng ảnh hưởng đến sự khuếch tán CO 2 từ bên ngoài vào lá tham gia quang hợp. 
Nước là nguyên liệu của quá trình quang phân ki nước trong quang hợp. 
 Nước còn điều tiết nhiệt độ lá trong những ngày nắng nóng  quang hợp diễn ra bình thường. 
Hàm lượng nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp vì nước là môi trường vận chuyển các chất trong cây. 
Ngoài ra, nước còn ảnh hưởng đến độ sinh trưởng và kích thước lá 
 IV – NHIỆT ĐỘ 
Hãy nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quang hợp. 
Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng enzim trong pha sang và trong pha tối của quang hợp. 
Nhiệt độ cực tiểu : là nhiệt độ thấp nhất mà tại nhiệt độ ấy, cây không quang hợp được 
_Từ mức cực tiểu trở lên, quang hợp của cây tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ đến một giới hạn nhiệt độ nhất định. 
_ Cường độ quang hợp cao nhất ở nhiệt độ tối ưu khoảng từ 25 – 35 o C tuỳ theo loài. 
Nhiệt độ cực đ ại : Là nhiệt độ cao nhất mà tại nhiệt độ này, cây không quang hợp được nữa. 
_ Trên mức nhiệt độ tối ưu, cường độ quang hợp của cây tỉ 
_ Trên mức nhiệt độ tối ưu, cường độ quang hợp của cây tỉ lệ nghịch với nhiệt độ và dừng hẳn tại nhiệt độ cực đại. 
Trên mức nhiệt độ cực tiểu và dưới mức nhiệt độ cực đại, cây đuề có thể quang hợp. Cường độ quang hợp phụ thuộc vào nhiệt độ. 
Nhiệt độ cực tiểu và cực đại khác nhau ở mỗi loài cây khác nhau. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_10_anh_huong_cua_cac_ca_nhan_t.ppt