Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Bùi Thị Tho

NỘI DUNG

I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

III. HÔ HẤP SÁNG

IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP,

QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 12: Hô hấp ở thực vật - Bùi Thị Tho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM! 
Chaøo möøng caùc thaày coâ veà döï giôø 
Lôùp 11 A7 
Bài giảng: hô hấp ở thực vật 
Gv: Buøi Thò Tho 
Chuùc caùc thaày coâ 
 luoân maïnh khoeû,coâng taùc toát! 
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1: Quang hợp tạo ra khoảng bao nhiêu % lượng sinh khối khô trong cây 
5 – 10 % C. 42 – 45 % 
15 – 20 % D. 90 – 95 % 
Câu 2: Năng suất sinh học là: 
Tổng lượng chất khô tích lũy trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. 
Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng 
Tổng lượng chất khô tích lũy trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá) 
Một phần của năng suất kinh tế được tích lũy trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá) 
Câu 3: Năng suất kinh tế là: 
Tổng lượng chất khô tích lũy trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng. 
Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng 
Tổng lượng chất khô tích lũy trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá) 
Một phần của năng suất kinh tế được tích lũy trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá) 
Câu 4. Biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp là: 
Cung cấp nước đầy đủ	 
B. Phân bón hợp lí 
C. Tuyển chọn giống cây có cường độ quang hợp cao 
D. Cả 3 đáp án trên 
NỘI DUNG 
I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
III. HÔ HẤP SÁNG 
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP, 
QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 
1. Hô hấp ở thực vật là gì? 
* Là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO 2 và H 2 O 
đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động 
của cơ thể. 
2. Phương trình hô hấp tổng quát 
C 6 H 12 O 6 + 6O 2  6CO 2 + 6H 2 O + năng lượng (nhiệt + ATP) 
3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật 
 Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây . 
 Cung cấp năng lượng ATP cho các hoạt động sống của cây : tổng hợp chất hữu cơ , sinh trưởng  
 Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể . 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 
II. Con đường hô hấp ở thực vật 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 
II. Con đường hô hấp ở thực vật 
 Có 2 con đường: hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí 
* Giống nhau : 
 Đều có g iai đoạn đường phân tạo ra axit piruvic (CH 3 COCOOH) 
* Khác nhau : 
Điểm phân biệt 
Hô hấp kị khí 
Hô hấp hiếu khí 
Ôxy 
Nơi xảy ra 
Sản phẩm 
Năng lượng 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 
II. Con đường hô hấp ở thực vật 
Điểm phân biệt 
Hô hấp kị khí 
Hô hấp hiếu khí 
Ôxy 
Nơi xảy ra 
Sản phẩm 
Năng lượng 
Tế bào chất 
Ti thể 
Không cần ôxy 
Cần ôxy 
Giai đoạn đường phân : tạo ra a.piruvic 
Lên men tạo ra rượu êtilic , CO 2 hoặc a. lactic 
Chu trình Crep tạo CO 2 
Chuỗi chuyền electron tạo ra 36 ATP, H 2 O 
- Tích luỹ ít năng lượng , năng lượng chủ yếu ở dạng nhiệt 
- Tích luỹ 38 ATP 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 
II. Con đường hô hấp ở thực vật 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 
II. Con đường hô hấp ở thực vật 
III. Hô hấp sáng 
Đặc điểm : 
 + chủ yếu xảy ra ở thực vật C 3 trong điều kiện cường độ ánh sáng cao(CO 2 cạn kiệt, O 2 tích luỹ nhiều) 
 + Xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%) 
K/n: là quá trình hấp thụ O 2 và giải phóng CO 2 ở ngoài sáng. 
Có sự tham gia của các bào quan: ti thể, lục lạp, peroxixôm. 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp, quang hợp và môi trường 
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp. 
Sản phẩm của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp, và ngược lại. 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp, quang hợp và môi trường 
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp. 
 Nước 
 Nhiệt độ 
 Ôxy 
 Hàm lượng CO 2 
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường 
 Các yếu tố trên đều ảnh hưởng trực tiếp đến hô hấp 
 a. Nước: 
 * Nước cần cho hô hấp. Mất nước sẽ làm giảm 
 cường độ hô hấp. 
 * Biên pháp bảo quản nông phẩm: sấy khô,phơi khô 
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường 
 b. Nhiệt độ: 
 * Khi nhiệt độ tăng  cường độ hô hấp tăng đến 
 giới hạn , tuân theo định luật Van – Hốp. 
* Biên pháp bảo quản nông phẩm: đông lạnh 
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường 
 c. Oxy: 
 * Hô hấp hiếu khí ( có oxi) đảm bảo cho quá trình 
 phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp. 
 * Tích lũy nhiều năng lượng. 
 d. Hàm lượng CO 2 : 
 * CO 2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí và quá trình lên men. 
 [CO 2 ] cao (>40%) sẽ ức chế hô hấp. 
 * Biện pháp bảo quản nông phẩm: 
 Bảo quản trong điều kiện CO 2 cao.Sử dụng các kho kín có 
 nồng độ C0 2 cao hoặc túi polietilen. 
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường 
Biện pháp hạn chế thiếu oxi ở cây trồng 
Câu1: Quá trình ôxi hoá axit piruvic xảy ra ở: 
a. Trên các hạt grana của lục lạp 
b. Trong tế bào chất 
c. Trong ti thể 
d. Trong tất cả các loại bào quan 
CỦNG CỐ 
Câu 2:Khi ôxy hoá hoàn toàn một phân tử glucôzơ sẽ giải phóng: 
a. 38 phân tử ATP 
b. 36 phân tử ATP 
c. 38 phân tử ADP 
d. 36 phân tử ADP 
Câu 3: Giai đoạn đường phân của hô hấp xảy ra ở: 
a. Tế bào chất 
b. Màng trong của ti thể 
c. Màng ngoài của ti thể 
d. Lớp màng của lục lạp 
Câu 4: Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân? 
a. Glucôzơ  Axit lactic 
b. Glucôzơ  Côenzim A 
c. Axitpiruvic  Côenzim A 
d. Glucôzơ  Axitpiruvic 
Câu 5: Sản phẩm của sự phân giải hoàn toàn chất hữu cơ trong hô hấp ở thực vật là: 
a. Axit piruvic, côenzim A và CO2 
b. CO 2 , rượu êtilic, nước, năng lượng 
c. Nước, năng lượng, CO 2 
d. Axit lactic, CO 2 , năng lượng. 
CỦNG CỐ 
CỦNG CỐ 
Sao khó thở quá vậy? 
Tại sao vào ban đêm, dưới bóng cây thì ta lại cảm thấy khó chịu??? 
2. Tại sao nàng công chúa lại chết khi ngủ 
trong phòng kín ngào ngạt hương hoa??? 
Bài học kết thúc 
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, 
c ông tác tốt, các em học sinh học tập tiến bộ! 
BÀI 12. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật 
II. Con đường hô hấp ở thực vật 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_12_ho_hap_o_thuc_vat_bui_thi_t.ppt