Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật - Dương Mạnh Hà
Đại diện: Các loài động vật sống trên cạn thuộc lớp côn trùng
Hệ thống ống khí: là những ống dẫn chứa không khí. Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần, tận cùng là ống dẫn nhỏ nhất tiếp xúc với từng tế bào của cơ thể.
Hệ thống ống khí thông ra bên ngoài hờ các lỗ thở
Đặc điểm hô hấp bằng mang:
Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng chảy một chiều và liên tục từ miệng qua mang.
Sự sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch mang.
KÍNH CHÀO QUí THẦY Cễ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH Bài cũ Câu 1: Nêu sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật? Câu 2: Tại sao thú ăn thực vật phải ăn thức ăn với một lượng rất lớn? 1 2 4 4 Raờng cửỷa Raờng nanh Raờng trửụực haứm Raờng haứm Sự phân hóa của bộ răng ở thú ăn thịt Răng cạnh hàm Răng cửa Tấm sừng Răng nanh Răng hàm - S ự phõn hoỏ bộ răng ở thỳ ăn thực vật Quaự trỡnh tieõu hoaự thửực aờn trong daù daứy 4 ngaờn Miệng Dạ tổ ong Dạ cỏ Dạ lỏ sỏch Dạ mỳi khế Dạ dày Ống tiờu hoỏ của Thỏ Manh tràng RUỘT NON BàI 17 HÔ HấP ở ĐộNG VậT GV: Dương Mạnh Hà Trường THPT Phạm Ngũ Lão B. Hô hấp là tập hợp những quá trình , trong đó cơ thể lấy 2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2 và CO2 để tạo ra năng lượng cho các hoạt động sống. D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào. Chọn đáp án đúng: Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 cà CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng. I. HÔ HấP Là Gì? II. Bề MặT TRAO Đổi khí Đặc điểm bề mặt trao đổi khớ. Tỏc dụng - Bề mặt trao đổi khớ rộng. - Bề mặt mỏng và ẩm ướt. - Bề mặt cú nhiều mao mạch và mỏu cú sắc tố hụ hấp. . - Cú sự lưu thụng khớ. Diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Giúp O 2 và CO 2 khuyếch tán qua Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với môi trường → T ă ng trao đổi khí. Tạo sự chênh lệch về nồng độ O 2 và CO 2 III. Các hình thức hô hấp 1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể III. CáC HìNH THứC HÔ HấP ở Động vật 1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể 2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí III. CáC HìNH THứC HÔ HấP ở Động vật Đại diện: Các loài động vật sống trên cạn thuộc lớp côn trùng - Hệ thống ống khí: là những ống dẫn chứa không khí. Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần, tận cùng là ống dẫn nhỏ nhất tiếp xúc với từng tế bào của cơ thể. - Hệ thống ống khí thông ra bên ngoài hờ các lỗ thở Hệ thống ống khí gặp ở loài nào? Nó có cấu tạo ra sao? C ỏc phi ến mang M ột cung mang III. CáC HìNH THứC HÔ HấP ở Động vật 3. Hô hấp bằng mang III. CáC HìNH THứC HÔ HấP ở Động vật 3. Hô hấp bằng mang - Đặc điểm hô hấp bằng mang: - Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng chảy một chiều và liên tục từ miệng qua mang. - Sự sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch mang. Hô hấp bằng mang có đặc điểm gì? ? III. CáC HìNH THứC HÔ HấP ở Động vật 4. Hô hấp bằng phổi Hô hấp bằng phổi gặp ở những sinh vật nào? - Đại diện: Các loài đọng vật sống trên cạn thuộc lớp bò sát, chim thú - Cơ quan trao đổi khí là phổi
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_17_ho_hap_o_dong_vat_duong_man.ppt