Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 17: Hô hấp ở động vật - Nguyễn Thế Mạnh
HÔ HẤP LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất trong bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
2. Phân loại
- Gồm 2 loại hô hấp:
+ Hô hấp ngoài
+ Hô hấp trong
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
Khái niệm
Là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài.
2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí
Rộng
Mỏng và ẩm ướt
Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp
Có sự lưu thông khí
TRƯỜNG THPT THUẬNTHÀNH SỐ 3 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN: SINH HỌC 11 BÀI 17 : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Giáo viên : Nguyễn Thế Mạnh Câu I: Chọn câu trả lời đúng về tiêu hoá xenlulôzơ Trong ống tiêu hoá của động vật nhai lại , thành xenlulôzơ của tế bào trong thực vật Không được tiêu hoá nhưng được phá vỡ ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày . Được nước bọt thuỷ phân thành các thành phần đơn giản . Được tiêu hoá nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày . Được tiêu hoá hoá học nhờ các EZ tiết ra từ ống tiêu hoá . KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Nhóm động vật có manh tràng phát triển nhất là ? Động vật ăn thực vật . Động vật ăn thực vật không nhai lại Động vật ăn thực vật nhai lại Động vật ăn tạp Câu 3: Trong 4 ngăn dạ dày của động vật nhai lại , ngăn nào có vai trò như dạ dày đơn của động vật ăn thịt ? Dạ lá sách Dạ cỏ Dạ múi khế Dạ tổ ong Bài 17 HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT HÔ HẤP LÀ GÌ? 1. Khái niệm : Hô hấp là tập hợp những quá trình , trong đó cơ thể lấy O 2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất trong bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống , đồng thời thải CO 2 ra ngoài . 2 . Phân loại - Gồm 2 loại hô hấp : + Hô hấp ngoài + Hô hấp trong ? Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong ? Hô hấp ngoài Hô hấp trong Đáp án Là quá trình trao đổi khí giữa cơ quan hô hấp với môi trường sống Là hô hấp tế bào : quá trình ô xi hoá các chất trong tế bào II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ Khái niệm Là bộ phận cho O 2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào ( hoặc máu ) và CO 2 khuếch tán từ tế bào ( hoặc máu ) ra ngoài . 2. Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí Rộng Mỏng và ẩm ướt Có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp Có sự lưu thông khí III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP Hô hấp qua bề mặt cơ thể Gặp ở những động vật có tổ chức thấp : ruột khoang , giun tròn , giun dẹp . Những nhóm động vật nào có hình thức hô hấp qua bề mặt Cơ thể ? * Đặc điểm bề mặt trao đổi khí của giun đất + Kích thước cơ thể nhỏ -> Tỉ lệ S/V lớn -> bề mặt rộng . + Da luôn ẩm ướt . + Dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp + Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn tiêu thụ O2 và sinh CO2 -> tạo ra sự lưu thông khí . Da của giun đất đã có được những đặc điểm nào của bề mặt trao đổi khí để giúp quá trình trao đổi khí ở giun đất đạt hiệu quả cao ? Phân tích ? 2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí Gặp ở côn trùng ( châu chấu ) Cấu tạo của hệ thống ống khí : + Gồm nhiều ống dẫn chứa không khí . Các ống dẫn phân nhánh nhỏ dần . Các ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào của cơ thể . Hệ thống ống khí thông ra ngoài nhờ các lỗ thở . Vì sao quá trình hô hấp bằng hệ thống ống khí ở côn trùng đạt hiệu quả cao ? 3. Hô hấp bằng mang Gặp ở các nhóm động vật sống dưới nước : Cá , thân mềm ( trai , ốc sên ), chân khớp ( tôm ). Cá xương có quá trình trao đổi khí bằng mang đạt hiệu quả cao nhất so với các loài sống trong nước + Mang cá xương đảm bảo 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí . + Dòng nước chảy 1 chiều và gần như liên tục từ miện qua mang . + Dòng máu chảy trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao mạch của mang . Quan sát hình -> Chứng minh mang cá đảm bảo 4 đặc điểm của bề mặt trao đôi khí ? Mô tả cử động hô hấp của cá ? 4. Hô hấp bằng phổi Chim là động vật trên cạn có quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao nhất . Lưỡng cư Bò sát Chim Thú Người Cơ quan hô hấp Phổi + Da Phổi Phổi + HT túi khí Phổi Phổi * Hiện tượng hô hấp kép ở chim : - Từ những kiến thức vừa học các em hãy cho biết điều gì sẽ xảy ra khi : + Khi giun đất được để lên mặt đất khô ráo . + Khi cá được đưa lên bờ , tách khỏi môi trường nước . + Người bị dìm xuống nước trong thời gian dài . Giun đất , cá , người sẽ chết vì không thể hô hấp được . Hiện tượng Mỗi bề mặt trao đổi khí có thể đạt hiệu quả cao ở mọi môi trường sống hay không ? LUY Ý: BỀ MẶT TRO ĐỔI KHÍ CỦA MỖI LOÀI CHỈ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO Ở MỘT MÔI TRƯỜNG SỐNG NHẤT ĐỊNH Câu 1: Cơ quan hô hấp của nhóm ĐV nào dưới đây trao đổi khí đạt hiệu quả nhất ở trên cạn ? Phổi của động vật có vú Phổi và da của ếch nhái . Phổi của bò sát Da của giun đất Câu 2: Loài nào sống trên cạn có quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao nhất ? Người Cá sấu Chim Thỏ CỦNG CỐ Câu 3: Giải thích vì sao khi giun đất và cá khi đưa lên mặt đất khô ráo sẽ nhanh bị chết ? CỦNG CỐ XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_17_ho_hap_o_dong_vat_nguyen_th.ppt