Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu (Bản hay)
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn
1. Cấu tạo chung:
Hệ tuần hoàn gồm các bộ phận:
+ Dịch tuần hoàn: vận chuyển các chất.
+ Tim: hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.
+ Hệ thống mạch máu (ĐM, TM, MM): dẫn truyền máu.
+ Các van: đảm bảo cho máu chảy theo hướng đã định, không chảy theo chiều ngược lại.
2. Chức năng:
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của tế bào.
Hệ tuần hoàn hở:
Đa số thân mềm, chân khớp.
Không có mạch nối giữa động mạch với tĩnh mạch.(hở)
Tế bào tiếp xúc trực tiếp với máu.
Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp.
Tuần hoàn không có vai trò trao đổi khí của cơ thể
Chào mừng các thầy cô giáo Về dự giờ lớp Gv:Nguyễn thị hảI thanh trường: THPT lý bôn Câu hỏi bài cũ Câu 1 : Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A. Vì mang có kích thước lớn B. Vì mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang C. Vì mang có thể chứa được nhiều khí D. Vì mang có khả năng mở rộng Câu 2 : Vì sao khi để trên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết? A. Vì da bị khô, khí oxi và cacbonic không khuếch tán được qua da B. Vì ở môi trường mặt đất thiếu khí O 2 C. Vì giun đất chỉ sống được ở trong đất D. Cả 3 nguyên nhân trên B. Vì mang có nhiều cung mang, mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang A. Vì da bị khô, khí oxi và cacbonic không khuếch tán được qua da Câu hỏi bài cũ Câu 3 : Hình thức hô hấp của các loài chân khớp (tôm, cua) là: A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí C. Hô hấp bằng mang D. Hô hấp bằng phổi Câu 4 : Phổi của loài động vật trên cạn nào trao đổi khí hiệu quả nhất? A. Phổi của các loài bò sát B. Phổi của các loài lưỡng cư và bò sát C. Phổi của các loài lưỡng cư D. Phổi của các loài chim C. Hô hấp bằng mang D. Phổi của các loài chim Bài 18 : Tuần hoàn máu I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn Bài 18 : Tuần hoàn máu I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn 1. Cấu tạo chung: Hệ tuần hoàn gồm các bộ phận: + Dịch tuần hoàn: vận chuyển các chất. + Tim: hút và đẩy máu chảy trong mạch máu. + Hệ thống mạch máu (ĐM, TM, MM): dẫn truyền máu. + Các van: đảm bảo cho máu chảy theo hướng đã định, không chảy theo chiều ngược lại. 2. Chức năng: Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của tế bào. II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Hệ tuần hoàn đơn và hê tuần kép Bài 18 : Tuần hoàn máu I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép 1) Hệ tuần hoàn hở: Đa số thõn mềm, chõn khớp. Khụng cú mạch nối giữa động mạch với tĩnh mạch.(hở) Tế bào tiếp xỳc trực tiếp với mỏu. Mỏu chảy trong động mạch với ỏp lực thấp. Tuần hoàn khụng cú vai trũ trao đổi khớ của cơ thể 2.Hệ tuần hoàn kớn? Xuất hiện ở mực ống, giun đốt, l ưỡng cư, bò sát, chim, thú Cú 2 đặc điểm chủ yếu: Mỏu được tim bơm đi lưu thụng liờn tục trong mạch kớn,từ động mạch qua mao mạch ,tĩnh mạch sau đú về tim .Mỏu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch Mỏu chảy trong động mạch với tốc độ tương đối nhanh Bài 18 : Tuần hoàn máu I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Bài 18 : Tuần hoàn máu Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Cấu tạo Đường đi của máu Sự lưu thông máu Hoạt động TĐC á p lực và tốc độ máu chảy Dạng HTH Đặc điểm + Dịch tuần hoàn + Tim, các van. + Hệ thống mạch máu có ĐM, TM, không có MM. + Dịch tuần hoàn + Tim, các van. + Hệ thống mạch máu có ĐM, TM và MM. Tim Khoang cơ thể ĐM Tim TM TM MM ĐM Mạch hở, máu không được lưu thông liên tục Máu được lưu thông liên tục trong mạch kín. Máu và tế bào TĐC trực tiếp qua màng tế bào. Máu và tế bào TĐC gián tiếp qua thành mao mạch. - á p lực thấp - Tốc độ máu chảy chậm - á p lực trung bình và cao - Tốc độ máu chảy nhanh Bài 18 : Tuần hoàn máu I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Bài 18 : Tuần hoàn máu Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Cấu tạo Đường đi của máu á p lực bơm máu của tim và tốc độ máu chảy Dạng HTH Đặc điểm Tim: 2 ngăn - Có 1 vòng tuần hoàn Tim: 3 -> 4 ngăn - Có 2 vòng tuần hoàn Tim ĐM cơ thể Tim - Vòng tuần hoàn lớn - Vòng tuần hoàn nhỏ Tim MM cơ thể TM cơ thể TM phổi MM phổi ĐM phổi TM cơ thể MM cơ thể ĐM lưng MM mang ĐM mang Tim bơm máu với áp lực thấp - Máu chảy với vận tốc trung bình Tim bơm máu với áp lực cao - Vận tốc chảy của máu nhanh Bài 18 : Tuần hoàn máu I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật Hướng tiến hoá HTH ở động vật: + Chưa có HTH có HTH + HTH hở HTH kín + HTH đơn HTH kép + Máu đi nuôi cơ thể là máu pha máu giàu O 2 Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép Câu hỏi củng cố Câu 1 : Trong hệ tuần hoàn kín, máu TĐC với tế bào ở đâu? A. Qua thành TM và MM B. Qua thành MM C. Qua thành ĐM và MM D. Qua thành ĐM và TM Câu 2 : ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng chủ yếu nào? A. Vận chuyển chất dinh dưỡng B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết C. Vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết D.Tham gia vào quá trình vận chuyển khí trong hô hấp B. Qua thành MM C. Vận chuyển chất dinh dưỡng và các sản phẩm bài tiết Câu hỏi củng cố Câu 3 : ý nào không phải là ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng B. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình C. Máu chảy đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu TĐK và TĐC D. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa Câu 4 : ý nào không phải là ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn? A. Máu chảy đến các cơ quan nhanh nên làm tăng hiệu quả TĐK và TĐC B. Tốc độ máu chảy nhanh hơn, máu đi được xa hơn C. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng hơn D. Máu giàu O 2 được tim bơm đi tạo áp lực đẩy máu đi rất lớn A. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng C. Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng hơn
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau_ban_hay.ppt