Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Đặng Thị Ngọc Lý

1-Cấu tạo chung:(Học sgk)

-Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp : chưa có hệ tuần hoàn ,các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.

-Động vật đa bào bậc cao hệ tuần hoàn gồm các bộ phận

+Dịch tuần hoàn : máu hoặc hỗn hợp máu –dịch mô.

+Tim : là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu .

+Hệ thống mạch máu :gồm hệ thống động mạch ,hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch.

Đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở:

-Máu được tim ?động mạch ?tràn vào khoang cơ thể ? hỗn hợp máu –dịch mô (máu ). Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào ? tim .

Đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn kín :

-Máu được tim? động mạch ? mao mạch ? tĩnh mạch ? tim .Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Đặng Thị Ngọc Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẶNG THỊ NGỌC LÝ 
Trường THPT BC PHAN BỘI CHÂU 
Chào mừng các thầy cô và các em đến với tiết học này 
 KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hãy nêu các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí của cơ quan hô hấp ở đđộng vật ? Giải thích tại sao khi bắt giun để lên mặt đđất khô ráo ,giun sẽ nhanh bị chết ? 
Trả lời : *Các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí 
+Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn ). 
+Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt giúp O 2 và CO 2 dễ dàng khuếch tán qua . 
+Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp . 
+Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O 2 và CO 2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí . 
*Để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết do khí O 2 và CO 2 không khuếch tán qua da được vì da bị khô. 
 BÀI 18 
TUẦN HOÀN MÁU 
 I-CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
1-Cấu tạo chung: 
 I-CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
1-Cấu tạo chung: 
I-CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN: 
1-Cấu tạo chung:(Học sgk) 
-Động vật đơn bào và đa bào bậc thấp : chưa có hệ tuần hoàn ,các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể. 
-Động vật đa bào bậc cao hệ tuần hoàn gồm các bộ phận 
+Dịch tuần hoàn : máu hoặc hỗn hợp máu –dịch mô. 
+Tim : là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu . 
+Hệ thống mạch máu :gồm hệ thống động mạch ,hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch. 
Hãy chỉ ra đâu là động mạch, tĩnh mạch ,mao mạch? 
 Động mạch:đưa máu từ tim đến các cơ quan 
Mao mạch:là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu với tế bào 
Tĩnh mạch: 
Thu hồi máu từ mao mạch về tim 
2-Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật : 
HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN CỦA CÁ 
HỆ TUẦN HOÀN KÉP CỦA CHIM VÀ THÚ 
 2-Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật 
 Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn 
	 Hệ tuần hoàn đơn 
 Hệ tuần hoàn kín 
 Hệ tuần hoàn kép 
3-Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn : 
Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. 
II-HỆ TUẦN HOÀN HỞ VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÍN: 
1-Đặc điểm : 
(Học sgk) 
Nhóm 1+2 
-Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở? 
-Cho biết tốc độ , áp lực máu chảy trong động mạch? Vì sao gọi là hệ tuần hoàn hở ? 
 Nhóm3+4 
-Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn kín ? 
-Cho biết tốc độ , áp lực máu chảy trong động mạch? Vì sao gọi là hệ tuần hoàn kín ? 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 
HỆ TUẦN HOÀN HỞ 
HỆ TUẦN HOÀN KÍN 
 Đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở: 
-Máu được tim  động mạch  tràn vào khoang cơ thể  hỗn hợp máu –dịch mô (máu ). Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào  tim . 
 Đường đi của máu trên sơ đồ hệ tuần hoàn kín : 
-Máu được tim  động mạch  mao mạch  tĩnh mạch  tim .Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch. 
 2-Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín: 
Hệ tuần hoàn hở 
Hệ tuần hoàn kín 
Hệ mạch . ( giữa tĩnh mạch và động mạch . có mao mạch) 
Hệ mạch . (giữa tĩnh mạch và động mạch . mao mạch) 
Máu  sắc tố hô hấp 
Máu  sắc tố hô hấp 
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực . ,tốc độ máu chảy. 
Máu chảy trong động mạch dưới áp lực.. 
 tốc độ máu chảy. 
Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan 
Điều hoà phân phối máu đến các cơ quan  
 hở 
không 
kín 
có 
có chứa 
có chứa 
thấp 
chậm 
 cao hoặc trung 
bình 
nhanh 
chậm 
nhanh 
(Ví dụ : hêmôxianin ) 
( Ví dụ : hêmôglôbin ) 
Nêu các ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? 
 Trong hệ tuần hoàn kín máu chảy trong động mạch với áp lực cao ,tốc độ máu chảy nhanh ,máu đi được xa ,điều hoà phân phối máu đến các cơ quan nhanh ,do vậy đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao. 
Nêu vai trò của tim trong quá trình tuần hoàn máu ? 
 Tim hoạt động như một cái bơm hút máu về và đẩy máu đi .Tim là động lực chính đẩy máu chảy trong mạch máu . 
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 
Nhóm 1+2 
-Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá ( xuất phát từ tim )và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của cá gọi là hệ tuần hoàn đơn? 
-Tim của các động vật có hệ tuần hoàn đơn gồm mấy ngăn? 
Nhóm 3+4 
-Hãy chỉ ra đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú 
( xuất phát từ tim ) và giải thích tại sao hệ tuần hoàn của thú gọi là hệ tuần hoàn kép ? 
-Tim của các động vật có hệ tuần hoàn kép gồm mấy ngăn? 
3-Các dạng hệ tuần hoàn kín : 
3-Các dạng hệ tuần hoàn kín : 
3-Các dạng hệ tuần hoàn kín : 
a-Hệ tuần hoàn đơn: 
 Tim bơm máu giàu CO 2  động mạch  mang  mao mạch mang (trao đổi khí)  máu giàu O 2  động mạch lưng  mao mạch (trao đổi chất với các tế bào)  máu giàu CO 2  tĩnh mạch  tâm nhĩ 
 Máu từ tâm thất  động mạch mang  mao mạch mang  động mạch lưng  mao mạch ở các cơ quan  tĩnh mạch  tâm nhĩ. 
b-Hệ tuần hoàn kép : 
 b-Hệ tuần hoàn kép: 
+Vòng tuần hoàn lớn : 
Máu giàu O 2 từ tim  động mạch chủ  động mạch nhỏ  mao mạch ở các cơ quan ,bộâ phận để thực hiện trao đổi khí và trao đổi chất  máu giàu CO 2  tĩnh mạch  tim . 
+Vòng tuần hoàn nhỏ : 
Máu giàu CO 2 từ tim  phổi để trao đổi khí  máu giàu O 2  tim. 
Nhận xét sự khác nhau về cấu tạo của tim ở các loài : cá ếch nhái, bò sát ,chim ,thú? 
Bò sát 
Cá 
Có vú 
Lưỡng cư 
*Ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn : 
 Máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi ,do vậy tạo ra áp lực đẩy máu rất lớn ,tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa tăng hiệu quả cung cấp O 2 và chất dinh dưỡng cho tế bào ,đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài . 
CỦNG CỐ 
1-Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép . 
Đặc điểm 
Hệ tuần hoàn đơn 
Hệ tuần hoàn kép 
Vòng tuần hoàn 
Tim 
Máu đi nuôi cơ thể 
Áp lực, vận tốc máu chảy 
1vòng 
2 vòng 
2 ngăn 
3 hoặc 4 ngăn 
máu giàu CO 2 
máu pha và máu giàu O 2 
áp lực thấp nên vận tốc máu chảy chậm 
áp lực cao nên vận tốc máu chảy nhanh 
2-Hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn ở động vật là gì ? 
Giun đốt 
Sâu bọ 
Cá 
Lưỡng cư 
Bò sát 
Chim 
Thú 
Tim bên 
Tim 
 Tim 
2-Xu hướng tiến hoá: 
+không có hệ tuần hoàn có hệ tuần hoàn 
+hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín 
+hệ tuần hoàn đơn hệ tuần hoàn kép 
+hệ tuần hoàn có sự pha trộn máu không có sự pha trộn máu . 
3-Chọn câu trả lời đúng : 
Nhóm động vật nào sau đây KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O 2 và máu giàu CO 2 ở tim. 
A-cá xương ,chim, thú.	 
B-lưỡng cư ,thú. 
C-bò sát ( trừ cá sấu ) ,chim ,thú.	 
D-lưỡng cư ,bò sát ,chim. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
1-So sánh sự vận chuyển các chất trong cơ thể động vật và thực vật ?(con đường vận chuyển, động lực vận chuyển, thành phần các chất vận chyển ) 
2-Làm bài tập số 5/36 sách bài tập . 
3-Đọc trước bài 19 và trả lời : 
-Tại sao tim có thể co giản theo chu kì ? Sự co giản theo chu kì của tim có tác dụng gì ? 
-Huyết áp là gì ?Phân biệt huyết áp tâm thu với huyết áp tâm trương? 
-Tốc độ máu chảy trong động mạch, mao mạch và tĩnh mạch có khác nhau không ? Tại sao? 
Chào tạm biệt quý thầy cô và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau_dang_thi_ngoc.ppt
Bài giảng liên quan