Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 18: Tuần hoàn máu - Phan Huy Tĩnh
CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH
Động mạch chủ Động mạch có đường kính nhỏ dần tiểu động mạch.
Tiểu tĩnh mạch Tĩnh mạch có đường kính lớn dần Tĩnh mạch chủ.
Hệ thống các mao mạch
HUYẾT ÁP
Khi tim co: tim bơm máu vào động mạch
Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa)
Khi tim dãn: máu không được bơm vào động mạch
Huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu)
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ Vµ toµn thÓ c¸c em häc sinh líp 11C 1 Tuần hoàn máu Giáo viên giảng dạy: Phan Huy Tĩnh Trường THPT Quỳ Hợp 2 Tiết 18 1. Cấu tạo chung I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN 2. Chức năng: I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn Động mạch Tĩnh mạch Mao mạch ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ HỆ TUẦN HOÀN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT ĐỘNG VẬT CÓ HỆ TUẦN HOÀN II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật 1. Hệ tuần hoàn hở. Động mạch Tĩnh mạch II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 2. Hệ tuần hoàn kín. HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN VÀ HỆ TUẦN HOÀN KÉP So sánh hệ tuần hoàn đơn và kép bằng cách hoàn thiện phiếu học tập sau ĐẶC ĐIỂM HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN HỆ TUẦN HOÀN KÉP Đại diện Cấu tạo tim (ngăn tim) -Vòng tuần hoàn. Áp lực máu. Vận tốc máu. - Chất lượng máu đi nuôi cơ thể Tim ba ngăn, bốn ngăn Lưỡng cư, bò sát, chim, thú Tim hai ngăn - Số vòng tuần hoàn: 1 vòng tuần hoàn. -> Máu qua tim một lần. - Áp lực máu chảy trong động mạch trung bình. - Vận tốc lưu thông của máu trung bình. - Lưỡng cư: Máu pha nhiều - bò sát: Máu pha ít - Chim thú: Máu giàu Oxi cá Số vòng tuần hoàn: 2 vòng tuần hoàn(phổi và cơ thể) -> Máu qua tim hai lần. - Áp lực máu chảy trong động mạch cao. - Vận tốc lưu thông của máu nhanh. Máu giàu Oxi Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim 3 2 1 4 III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim Nút xoang nhĩ Mạng Puôckin Bó His Nút nhĩ thất Hoạt động hệ dẫn truyền tim : III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM b. Hoạt động hệ dẫn truyền tim : Nút xoang nhĩ phát xung điện Cơ tâm nhĩ Tâm nhĩ co Nút nhĩ thất Bó Hiss Mạng lưới Puôckin Cơ tâm thất Tâm thất co 1. TÍNH TỰ ĐỘNG CỦA TIM Nút xoang nhĩ Mạng Puôckin Bó His Nút nhĩ thất Tâm nhĩ Tâm thất Một chu kì tim Tâm nhĩ co 0,1s Tâm thất co 0,3s Dãn chung 0,4s III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 2. Chu kỳ hoạt động của tim Động vật Nhịp tim Voi 25 -40 Trâu 40 - 50 Bò 50 – 70 Lợn 60 - 90 Mèo 110 - 130 Chuột 720 - 780 IV . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH Động mạch chủ Động mạch có đường kính nhỏ dần tiểu động mạch. Tiểu tĩnh mạch Tĩnh mạch có đường kính lớn dần Tĩnh mạch chủ. Hệ thống các mao mạch 2. HUYẾT ÁP IV . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) Khi tim co: tim bơm máu vào động mạch Huyết áp tâm trương ( huyết áp tối thiểu ) Khi tim dãn : máu không được bơm vào động mạch Loại mạch Động mạch chủ Tiểu động mạch Mao mạch Tiểu tĩnh mạch Tĩnh mạch chủ Huyết áp ( mmHg ) 120 – 140 40 – 60 20 – 40 10 – 15 5- 6 2. HUYẾT ÁP IV . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành. 3. VẬN TỐC MÁU Tiết diện Tốc độ máu Động mạch chủ 8 -10 cm 2 500mm/s Mao mạch 6000cm 2 0.5mm/s IV . HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Kiểm tra cuối bài . Điền cụm từ thích hợp vào các ô trống để hoàn thành sơ đồ các dạng hệ tuần hoàn 1 HTH đơn HTH hở HTH HTH kín HTH kép 2 1 3 4 5 Bài tập về nhà Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung ở cuối bài Trả lời các câu hỏi ở cuối bài Đọc mục “em có biết” Đọc trước bài 19 SGK 4 1 2 3
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_18_tuan_hoan_mau_phan_huy_tinh.ppt