Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kiến thức)

Giúp tim co dãn tự động → cung cấp đủ O2 và chất dinh dưỡng cho cơ thể kể cả khi ngủ.

Cấu trúc của hệ mạch

+ Hệ thống động mạch: ĐM chủ- ĐM nhỏ- tiểu ĐM

+ Hệ thống mao mạch : đoạn mạch nối tiểu ĐM và tiểu TM

+ Hệ thống tĩnh mạch : tiểu TM- TM nhỏ- TM chủ.

So sánh tiết diện của ĐM chủ với tổng tiết diện của các ĐM nhỏ, tiểu ĐM và hệ thống mao mạch.

So sánh tiết diện của hệ thống mao mạch với tổng tiết diện của các tiểu TM, TM nhỏ vàTM chủ.

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TiẾT 18 
TuẦN HOÀN MÁU 
( TiẾT 2) 
Dung dịch sinh lý 
Dung dịch sinh lý 
THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH TIM CÓ TÍNH TỰ ĐỘNG 
CẤU TẠO HỆ DẪN TRUYỀN TIM 
Nút xoang nhi ̃ 
Nút nhi ̃ thất 
Bó His 
Mạng Puôckin 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ DẪN TRUYỀN TIM 
Tính tự động của tim có ý nghĩa gì với sinh vật ? 
Giúp tim co dãn tự động → cung cấp đủ O2 và chất dinh dưỡng cho cơ thể kể cả khi ngủ. 
 Chu kì hoạt động của tim là gì ? Mỗi chu kì gồm mấy pha ? 
Nêu cách xác định nhịp tim. 
Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay. 
Dùng ống nghe tim phổi đếm nhịp tim 
Động vật 
Nhịp tim/Phút 
Voi 
25-40 
Trâu 
40-50 
Bò 
50-70 
Lợn 
60-90 
Mèo 
110-130 
Chuột 
720-780 
Nhịp tim của các loài động vật có giống nhau không ? 
Cho biết mối quan hệ giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể ? 
Nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. 
NHỊP TIM CỦA PETER 
75 NHỊP/ PHÚT 
80 NHỊP/ PHÚT 
Nhịp tim phụ thuộc yếu tố nào ? 
Cấu trúc của hệ mạch 
ĐM nhỏ 
Tiểu ĐM 
Mao mạch 
Tiểu TM 
Hệ mạch gồm có những thành phần nào ? 
ĐM nhỏ 
Tiểu ĐM 
Mao mạch 
Tiểu TM 
Cấu trúc của hệ mạch 
+ Hệ thống động mạch: ĐM chủ- ĐM nhỏ- tiểu ĐM 
+ Hệ thống mao mạch : đoạn mạch nối tiểu ĐM và tiểu TM 
+ Hệ thống tĩnh mạch : tiểu TM- TM nhỏ- TM chủ. 
ĐM nhỏ 
Tiểu ĐM 
Mao mạch 
Tiểu TM 
- So sánh tiết diện của ĐM chủ với tổng tiết diện của các ĐM nhỏ, tiểu ĐM và hệ thống mao mạch. 
- So sánh tiết diện của hệ thống mao mạch với tổng tiết diện của các tiểu TM, TM nhỏ vàTM chủ. 
 Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ? 
 Mao m¹ch 
Đéng m¹ch 
TÜnh m¹ch 
Động mạch chủ : 500 mm/s 
Tĩnh mạch chủ : 200mm/s 
Mao mạch: 0,5 mm/s 
Vận tốc máu giảm dần từ ĐM chủ → mao mạch - ( thấp nhất ở mao mạch) - tăng dần từ mao mạch→ TM chủ. 
BiẾN ĐỘNG VẬN TỐC MÁU TRONG HỆ MẠCH 
a 
b 
 Mao m¹ch 
§ éng m¹ch 
TÜnh m¹ch 
a) VËn tèc m¸u b) Tæng tiÕt diÖn m¹ch 
BiÕn ® éng cña vËn tèc m¸u trong hÖ m¹ch 
Tổng tiết diện 
Tốc độ máu 
Động mạch chủ 
5 – 6 cm 2 
500mm/s 
Mao mạch 
6000cm 2 
0,5mm/s 
Tĩnh mạch chủ 
> 5 – 6 cm 2 
 200mm/s 
Vận tốc máu : 
Nêu mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện của các phần mạch ? 
Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng diện tích tiết diện của các phần mạch . 
Huyết áp tâm thu (HA tối đa ) 
Huyết áp tâm trương (HA tối thiểu ) 
Hoạt động của tim 
Ví dụ HA ở người 
Tim co 
Tim dãn 
110 - 120 mm Hg 
70 - 80 mm Hg 
 Em có nhận xét gì về áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn ? 
Thảo luận nhóm : 
1. Huyết áp là gì ? 
2.Thế nào là huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương ? 
3. Em có nhận xét gì về sự thay đổi HA trong hệ mạch ? 
4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến HA ? 
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. 
 2. HA tâm thu( HA tối đa ) : ứng với lúc tim co 
 HA tâm trương( HA tối thiểu) : ứng với lúc tim dãn. 
3. Huyết áp giảm dần từ ĐM chủ đến TM chủ 
4. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến HA ? 
 + lực co của tim 
 + cấu tạo thành mạch 
 + độ quánh của máu. 
Vì sao người lớn tuổi thường bị cao huyết áp ? 
Cao huyết áp 
Tai biến 
Phòng bệnh: 
Chế độ dinh dưỡng hợp lí ( hạn chế các chất ngọt, mặn, thức ăn nhiều dầu mở, chất kích thích ) 
Tập thể dục thể thao 
Duy trì cân nặng ổn định 
Hết 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_ban_ch.ppt
Bài giảng liên quan