Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu (Chuẩn kiến thức)
NỘI DUNG:
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN
II. CÁC DẠNG HỆ TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim
2. Chu kì hoạt động của tim
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH
1. Cấu trúc hệ mạch
2. Vận tốc máu
3. Huyết áp
TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Hãy cho biết tim ếch cắt khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh li ́ sẽ như thê ́ nào ? Hãy quan sát đoạn phim sau : III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim : Tính tư ̣ động của tim là gi ̀? Khái niệm : Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim . Tim có tính tư ̣ động là do cấu trúc nào của tim qui định ? Nguyên nhân : do hê ̣ dẫn truyền tim 1 2 3 4 Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào ? Nêu trình tư ̣ dẫn truyền xung điện trong hệ dẫn truyền tim Nút xoang nhi ̃ Nút nhi ̃ thất Bó His Mạng Puôckin Tâm thất Tâm nhi ̃ 2. Chu kì hoạt động của tim : III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Mỗi chu ki ̀ tim gồm những pha nào ? Thời gian mỗi pha chu ki ̀ tim người là bao nhiêu ? Mỗi chu ki ̀ tim gồm 3 pha ( người trưởng thành chu ki ̀ tim 0,8s) + Tâm nhi ̃ co : 0,1s + Tâm thất co : 0,3s + Dãn chung : 0,4s 1 chu ki ̀ tim người 0,8s ? Chu ki ̀ tim người 1 phút ( 60s) 60s/0,8s = 75 chu ki ̀ Nhịp tim người trưởng thành trung bình là 75 lần / phút Đéng vËt NhÞp tim/phót Voi 25-40 Tr©u 40-50 Bß 50-70 Lîn 60-90 MÌo 110-130 Chuét 720-780 Đọc số liệu sau và cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể ? Tại sao lại có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật ? - Động vật càng nho ̉ ti ̉ lê ̣ S/V càng lớn nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều chuyển hóa tăng lên tim đập nhanh hơn đê ̉ đáp ứng đu ̉ nhu cầu oxi - Nhịp tim đa sô ́ động vật ti ̉ lê ̣ nghịch khối lượng cơ thê ̉ IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ 1. Cấu trúc hệ mạch Hê ̣ thống ĐM : ĐM chu ̉ ĐM có đường kính nhỏtiểu ĐM Hê ̣ thống TM: tiểu TM TM có đường kính lớn TM chu ̉ Hê ̣ thống MM: nối giữa tiểu ĐM va ̀ tiểu TM Quan sát hình va ̀ mô ta ̉ cấu trúc hê ̣ mạch Tiết diện giảm dần tư ̀ ĐM chu ̉ ĐM nhánh tiểu ĐM - Tổng tiết diện tăng dần tư ̀ ĐM chu ̉ ĐM nhánh tiểu ĐM Phân biệt tiết diện mạch với tổng tiết diện mạch - Tiết diện : diện tích mặt cắt của 1 mạch nào đo ́ - Tổng tiết diện : tổng diện tích của tất cả mạch thuộc loại mạch đo ́ ĐM chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Mao mạch Tiểu TM TM nhánh TM chủ So sánh tiết diện , tổng tiết diện các loại mạch trong hê ̣ thống động mạch 2. Vận tốc máu - Khái niệm : Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) Thế nào là vận tốc máu ? IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Ví dụ : tốc đô ̣ máu chảy trong động mạch chu ̉ khoảng 500 mm/s, trong mao mạch khoảng 0,5 mm/s 1 . So sánh tổng tiết diện các loại mạch . 2 . Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ? 3 . Mối liên quan giữa vận tốc máu va ̀ tổng tiết diện mạch . Mao mạch Động mạch Tĩnh mạch Vận tốc máu Tổng tiết diện mạch Động mạch nho ̉ Tĩnh mạch nho ̉ 1 . So sánh tổng tiết diện các loại mạch . Mao m¹ch § éng m¹ch TÜnh m¹ch Sơ đồ tổng tiết diện mạch Mao m¹ch § éng m¹ch TÜnh m¹ch BiÕn ® éng cña vËn tèc m¸u trong hÖ m¹ch 2. Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch ? 3. Cho biết mối quan hệ giữa vận tốc máu va ̀ tổng tiết diện mạch như thê ́ nào ? Mao m¹ch § éng m¹ch TÜnh m¹ch BiÕn ® éng vËn tèc m¸u trong hÖ m¹ch > 5 – 6 cm 2 Tĩnh mạch chủ 0,5mm/s 6000cm 2 Mao mạch 500mm/s 5 – 6 cm 2 Động mạch chủ Tốc độ máu Tổng tiết diện 200mm/s V â ̣n t ô ́c máu T ô ̉ng ti ê ́t di ê ̣n mạch 2. Vận tốc máu - Khái niệm : Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) Vận tốc máu phụ thuộc : + Tổng tiết diện mạch + Chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch . IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH Phân biệt huyết áp tâm thu va ̀ huyết áp tâm trương - Nguyên nhân tạo nên huyết áp ? - Huyết áp là gi ̀? - Khái niệm : huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch . - Nguyên nhân : tim co bóp đẩy máu vào hê ̣ mạch 3. Huyết áp (HA) + Huyết áp tâm thu ( HA tối đa):ứng với lúc tim co + Huyết áp tâm trương ( HA tối thiểu ) : ứng với lúc tim dãn - Huyết áp có 2 trị sô ́ : 3. Sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và tại sao có sự biến động đó ? 1. Tại sao tim đập nhanh va ̀ mạnh làm huyết áp tăng ; tim đập chậm va ̀ yếu làm huyết áp giảm ? 2. Tại sao cơ thê ̉ mất máu thi ̀ huyết áp giảm ? 3. Huyết áp (HA) - Huyết áp giảm dần trong hê ̣ mạch : động mạch → mao mạch → tĩnh mạch Nguyên nhân : + Sự ma sát của máu với thành mạch + Sự ma sát của các phần tử máu với nhau Huyết áp động mạch của người đo ở cánh tay Quả bóp Van khí Bao tay cao su Đồng hồ Huyết áp tối đa , huyết áp tối thiểu của người khoảng bao nhiêu ? Huyết áp tối đa : 110 – 120 mmHg Huyết áp tối thiểu : 70 -80 mmHg - Người bị cao HA, HA thấp có huyết áp tối đa là bao nhiêu ? Cao huyết áp : huyết áp cực đại > 150mmHg và kéo dài Huyết áp thấp : huyết áp cực đại thường < 80mmHg Người bị huyết áp thấp dễ bị ngất do sự cung cấp máu cho não kém . Ở người gia ̀ , huyết áp cao dễ làm vỡ mạch gây xuất huyết não , có thê ̉ dẫn tới bại liệt hoặc tư ̉ vong - Người bị cao HA, HA thấp có thê ̉ dẫn đến hậu quả gi ̀ ? Động mạch bình thường Động mạch bị hẹp do tu ̣ mơ ̃ va ̀ xơ vữa - Nguyên nhân dẫn đến bệnh cao huyết áp do chê ́ đô ̣ dinh dưỡng là gi ̀ ? Thức ăn nhiều colesteron ngấm vào mạch xơ vữa mạch vận chuyển máu kho ́ tim phải tăng áp lực co bóp đê ̉ đẩy máu bệnh cao huyết áp - Các em cần phải làm gi ̀ đê ̉ có sức khỏe tốt , phòng tránh bệnh vê ̀ huyết áp ? - Có chê ́ đô ̣ dinh dưỡng hợp li ́ : ăn đa dạng các loại thức ăn , không ăn quá 6g muối ăn mỗi ngày - Hoạt động thê ̉ lực vừa sức đê ̉ tăng cường sức khỏe - Thời gian học tập va ̀ nghi ̉ ngơi hợp li ́, chống stress C âu 1: Thöù töï naøo döôùi ñaây ñuùng vôùi chu kì hoaït ñoäng cuûa tim ? A. Pha co taâm thaát pha daõn chung pha co taâm nhó C. Pha co taâm thaát pha co taâm nhó pha daõn chung B. Pha co taâm nhó pha co taâm thaát pha daõn chung D. Pha co taâm nhó pha daõn chung pha co taâm thaát CỦNG CỐ Câu 2: Huyết áp là gì ? A. Là áp lực dòng máu khi tâm thất co B. Là áp lực dòng máu khi tâm thất dãn C. Là áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D. Do sự ma sát giữa máu và thành mạch CỦNG CỐ Câu 3: Máu chảy trong hê ̣ mạch nhanh hay chậm phu ̣ thuộc yếu tô ́ nào ? B. Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch C. Lượng máu có trong tim D. Tổng tiết diện mạch va ̀ chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch A. Tiết diện mạch CỦNG CỐ Học bài, trả lời các câu hỏi SGK Chuẩn bị bài 20: “ Cân bằng nội môi” - Tô ̉ 1 (2 nhóm ) : phần I. - Tô ̉ 2 va ̀ tô ̉ 3: phần II - Tô ̉ 3 : phần III, IV DẶN DÒ XIN CẢM ƠN CÁC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 11A6! - Tim đập chậm , yếu bơm 1 lượng máu ít lên động mạch áp lực lên động mạch yếu huyết áp giảm - Tim đập nhanh , mạnh bơm 1 lượng máu lớn lên động mạch áp lực mạnh lên động mạch huyết áp tăng - Khi bị mất máu lượng máu trong mạch giảmáp lực lên thành mạch giảm huyết áp giảm - Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch do: Sự ma sát của máu với thành mạch Sự ma sát của các phân tử máu khi vận chuyển . Các nguyên nhân của tăng huyết áp Tăng HA nguyên phát là tăng HA không tìm được nguyên nhân , nhưng có nhiều yếu tố có thể phối hợp với nhau để làm tăng HA: - Tuổi : tuổi càng cao tỉ lệ tăng HA càng cao : hơn 1/2 những người từ 60-69 tuổi và gần 3/4 những người lớn hơn 70 tuổi bị tăng HA. - Di truyền : cha, mẹ bị tăng HA sẽ có con có khả năng dễ tăng HA hơn so với người khác . - Giới tính : nam > 55 tuổi , nữ > 65 tuổi . - Béo phì : làm tăng co mạch máu nên tăng HA, rối loạn chuyển hóa mỡ . Người có chỉ số khối lượng cơ thể BMI (BMI =P/h2: P trọng lượng cơ thể tính bằng kg, h: chiều cao tính bằng m) bằng 26 bị tăng HA gấp 4 lần và tiểu đường gấp 6 lần so với người có BMI = 21. - Tiểu đường - Hút thuốc lá : làm tim đập nhanh hơn , mạch máu co lại . - Ít vận động - Stress : có 2 loại stress, loại từ các áp lực bên ngoài như công việc , cuộc sống gia đình và loại từ bên trong bản thân như trạng thái lo âu , trầm cảm . Khi stress cơ thể sẽ phản ứng tăng nhịp tim và HA sẽ tăng lên . - Thói quen ăn mặn : làm giữ muối , nước gây tăng thể tích máu do đó tăng HA Th«ng tin bæ sung Hậu quả tăng huyết áp lên các cơ quan đích như thế nào ? Tim : gây dày thành tâm thất trái , loạn nhịp sau đó dẫn đến suy tim , hẹp động mạch vành , thiếu máu cơ tim , nhồi máu cơ tim .. Não : xuất huyết não , nhũn não , cơn thiếu máu não thoáng qua, sa sút trí tuệ Thận : suy thận Mạch máu : phình và bóc tách động mạch chủ , tổn thương mạch máu đáy mắt . Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng huyết áp mà không cần đến thuốc ? - Giảm cân : béo phì hoặc quá cân nếu giảm 10kg để BMI nằm trong khoảng 18,5-24,5 làm giảm HA tâm thu 5-20mmHg.Chế độ ăn nhiều trái cây , rau , sản phẩm sữa ít mỡ bão hòa , ít mỡ toàn phần làm giảm HA tâm thu 8-14mmHg. Giảm lượng muối ăn vào hàng ngày , không ăn quá 1 muỗng cà phê muối ( < 6g NaCl ) mỗi ngày , bao gồm cả lượng muối được nêm trong thức ăn và nước chấm . - Vận động thể lực : tham gia vào các hoạt động thể lực vừa sức như đi bộ ít nhất 30 phút mỗi ngày và mọi ngày trong tuần . - Hạn chế hay uống rượu bia vừa phải : uống ít hơn 80ml rượu mạnh , 600ml bia và 250ml rượu vang trong 1 ngày . - Bỏ thuốc lá . - Hạn chế căng thẳng , nghỉ ngơi thư giãn , giải trí
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_chuan.ppt