Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu - Phạm Văn An

Tính tự động của tim: là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim

Hoạt động của tim mang tính tự động là nhờ vào hệ dẫn truyền tim (là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss, mạng Puốckin)

Tính tự động của tim:

Tính tự động của tim: là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim

Hoạt động của tim mang tính tự động là nhờ vào hệ dẫn truyền tim (là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss, mạng Puốckin)

Hệ mạch gồm: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19, Phần 2: Tuần hoàn máu - Phạm Văn An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TIẾT 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) 
Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An 
Trường THPT Hoà Phú 
TIẾT 19 : TUẦN HOÀN MÁU (tiếp) 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
1. Tính tự động của tim 
2. Chu kì hoạt động của tim 
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 
1. Cấu trúc hệ mạch 
2. Huyết áp 
3. Vận tốc máu 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
1. Tính tự động của tim: 
Các em hãy quan sát hình sau và cho biết tính tự động của tim là gì? 
Tính tự động của tim: là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim 
Hoạt động của tim mang tính tự động là nhờ vào điều gì? 
Cơ chế hoạt động của tim như thế nào? 
Nút xoang nhĩ 
Nút nhĩ thất 
Mạng Puôckin 
Bó Hiss 
Hoạt động của tim mang tính tự động là nhờ vào hệ dẫn truyền tim (là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss, mạng Puốckin) 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
1. Tính tự động của tim: 
Tính tự động của tim: là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim 
Nút xoang nhĩ 
Nút nhĩ thất 
Mạng Puôckin 
Bó Hiss 
Hoạt động của tim mang tính tự động là nhờ vào hệ dẫn truyền tim (là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: Nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó Hiss, mạng Puốckin) 
Nút xoang nhĩ phát xung điện 
Cơ tâm nhĩ 
Tâm nhĩ co 
Nút nhĩ thất 
Bó Hiss 
Mạng lưới Puốckin 
Cơ tâm thất 
Tâm thất co 
- Cơ chế: 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
1. Tính tự động của tim: 
Nót xoang nhÜ 
Nót nhÜ thÊt 
M¹ng Pu«ckin 
Bã Hiss 
Hãy cho biết tương ứng với hoạt động của hệ dẫn truyền tim thì máu trong tim di chuyển như thế nào? 
2. Chu kì hoạt động của tim: 
 Hãy quan sát hình và cho biết chu kì tim là gì? 
- Chu kì tim là 1 lần co và dãn của tim 
Tâm nhĩ 
Tâm thất 
Một chu kì tim 
Tâm nhĩ co 0,1s 
Tâm thất co 0,3s 
Dãn chung 0,4s 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
1. Tính tự động của tim: 
2. Chu kì hoạt động của tim: 
- Chu kì tim là 1 lần co và dãn của tim 
Tâm nhĩ 
Tâm thất 
Một chu kì tim 
Tâm nhĩ co 0,1s 
Tâm thất co 0,3s 
Dãn chung 0,4s 
Mỗi chu kì tim gồm những pha nào và thời gian của mỗi pha là bao nhiêu? 
- Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha: 
Pha co tâm nhĩ : 0,1s; Pha co tâm thất : 0,3s; Pha dãn chung: 0,4s 
Động vật 
Nhịp tim/phút 
Voi 
25-40 
Trâu 
40-50 
Bò 
50-70 
Lợn 
60-90 
Mèo 
110-130 
Chột 
720-780 
Cho biết mối tương quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể? 
Tại sao lại có sự khác nhau về nhịp tim giữa các loài động vật? 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
1. Tính tự động của tim: 
2. Chu kì hoạt động của tim: 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 
1. Cấu trúc hệ mạch 
Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch được cấu trúc gồm mấy loại mạch? 
Hệ mạch gồm: Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. 
Hãy khái quát đường đi của máu trong hệ mạch thành sơ đồ? 
Động mạch chủ 
Động mạch có đường kính nhỏ 
Tiểu động mạch 
Mao mạch 
Tiểu tĩnh mạch 
Tĩnh mạch có đường kính lớn dần 
Tĩnh mạch chủ 
Tim 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 
1. Cấu trúc hệ mạch 
2. Huyết áp 
- Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch. 
Hãy quan sát hình và cho biết huyết áp là gì? 
Em có nhận xét gì về áp lực máu tác dụng lên thành động mạch khi tim co và khi tim dãn? 
Khi tim co: tim bơm máu vào động mạch 
Huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa) 
Khi tim dãn: máu không được bơm vào động mạch 
Huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu) 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 
1. Cấu trúc hệ mạch 
2. Huyết áp 
Huyết áp giảm dần từ động mạch đến tĩnh mạch. 
 Quan sát hình và cho biết sự biến động huyết áp trong hệ mạch? 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 
1. Cấu trúc hệ mạch 
2. Huyết áp 
3. Vận tốc máu 
Các em hãy cho biết vận tốc máu là gì? 
- Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây. 
Quan sát hình sau và cho biết: 
So sánh tiết diện của các loại mạch? 
 Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? 
Vận tốc máu phụ thuộc vào những yếu tố nào? 
Vd: ở người 
Tiết diện 
Tốc độ máu 
Động mạch chủ 
5 – 6 cm 2 
500m/s 
Mao mạch 
6000cm 2 
0.5m/s 
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 
1. Cấu trúc hệ mạch 
2. Huyết áp 
3. Vận tốc máu 
 Vận tốc máu phụ thuộc vào: 
+ Tổng diện tích của mạch: vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch 
+ Huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch 
1. Cấu trúc nào sau đây không thuộc hệ thống thần kinh tự động của tim? 
Mạng lưới Puôc - kin 
 Bó His 
 Van nhĩ - thất 
Nút xoang nhĩ. 
b. 
c. 
d. 
a. 
 Van nhĩ - thất 
Củng cố bài học 
2. Vận tốc máu trong hệ mạch 	 
A. Tỉ lệ thuận với huyết áp. 
B. Tỉ lệ nghịch với huyết áp. 
C. Không phụ thuộc vào huyết áp. 	 
D. Tỉ lệ nghịch với tiết diện mạch. 
Củng cố bài học 
3. CHU KỲ TIM LÀ 
A. MỘT LẦN TIM CO 
B. MỘT LẦN TIM DÃN 
C. MỘT LẦN TIM CO VÀ MỘT LẦN TIM DÃN 
D. CẢ A, B, C 
4. GIÁ TRỊ HUYẾT ÁP CỦA MỘT NG Ư ỜI LÀ 120/80 CON SỐ 120 CHỈVÀ CON SỐ 80 CHỈ 
A. HUYẾT ÁP Đ ỘNG MẠCHHUYẾT ÁP TĨNH MẠCH 
B. HUYẾT ÁP TRONG KỲ TIM CO. HUYẾT ÁP TRONG KỲ TIM DÃN 
C. HUYẾT ÁP Đ ỘNG MẠCHNHỊP TIM 
D. HUYẾT ÁP TRONG VÒNG TUẦN HOÀN LỚNHUYẾT ÁP TRONG VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_phan_2_tuan_hoan_mau_pham_v.ppt