Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 20: Cân bằng nội môi (Bản chuẩn kĩ năng)

Những nội dung chính của bài học:

I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi

II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi

III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu

IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi

Khái niệm

Khái niệm nội môi:

 + Nội môi là môi trường trong cơ thể, là môi trường mà tế bào trao đổi chất.

 + Nội môi bao gồm: máu, bạch huyết và nước mô.

Cân bằng nội môi:

 + Là sự ổn định về các điều kiện lý hóa của môi trường trong (máu, bạch huyết, nước mô )

Mất cân bằng nội môi:

 + Là sự biến động và không duy được sự ổn định các điều kiện lí hóa của môi trường trong cơ thể.

Ý nghĩa của cân bằng nội môi

Cân bằng nội môi là điều kiện để các tế bào, các cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 20: Cân bằng nội môi (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 
GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: PHẠM VĂN AN 
TRƯỜNG THPT HOÀ PHÚ 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng? 
Câu 2: Tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch? 
Câu 3: Giải thích sự biến đổi vận tốc máu trong hệ mạch? 
TIẾT 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI 
Những nội dung chính của bài học: 
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi 
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu 
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi 
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 
1. Khái niệm 
- Khái niệm nội môi: 
 + Nội môi là môi trường trong cơ thể, là môi trường mà tế bào trao đổi chất. 
 + Nội môi bao gồm: máu, bạch huyết và nước mô. 
- Cân bằng nội môi: 
 + Là sự ổn định về các điều kiện lý hóa của môi trường trong (máu, bạch huyết, nước mô ) 
- Mất cân bằng nội môi: 
 + Là sự biến động và không duy được sự ổn định các điều kiện lí hóa của môi trường trong cơ thể. 
2. Ý nghĩa của cân bằng nội môi 
Cân bằng nội môi là điều kiện để các tế bào, các cơ quan trong cơ thể hoạt động bình thường. 
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi 
Bộ phận tiếp nhận 
kích thích 
Bộ phận thực hiện 
Bộ phận điều kiển 
 Liên hệ ngược 
 Cơ chế cân bằng nội môi có sự tham gia của 3 bộ phận: 
 + Bộ phận tiếp nhận kích thích 
 * Các thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm 
* Tiếp nhận kích thích từ môi trường 
+ Bộ phận điều khiển 
 * Trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết 
 * Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng các tín hiệu thần kinh hoặc hoocmôn 
+ Bộ phận thực hiện 
 * Các cơ quan: thận, gan, tim, phổi, mạch máu... 
 * Tăng hay giảm hoạt động dựa trên tín hiệu thần kinh hoặc hoomôn (hoặc tín hiệu thần kinh và hoocmôn) đưa môi trường trong trở về trạng thái cân bằng, ổn định. 
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 
Thụ thể áp lực 
ở mạch máu 
Trung khu điều hòa 
tim mạch ở hành não 
Tim và mạch máu 
Huyết áp tăng cao 
 Huyết áp 
bình thường 
Cơ chế điều hòa huyết áp 
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi 
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu 
1. Vai trò của thận 
 Thận duy trì áp suất thẩm thấu bằng cách tham gia điều hòa nước và điều hòa các chất vô cơ và hữu cơ hòa tan trong máu. 
 + Thận tái hấp thu nước về máu khi cơ thể thiếu nước, tăng thải nước khi áp suất thẩm thấu giảm. 
 + Thận tăng cường tái hấp thu Na + khi nồng độ Na + trong máu giảm. 
 + Thận thải các chất H + , HCO 3 + , urê, axit uric...khi nồng độ các chất này trong máu cao. 
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi 
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 
Vai trò của áp suất thẩm thấu của máu đối với hoạt động của cơ thể? 
Áp suất thẩm thấu của máu phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào? 
Thận có vai trò như thế nào trong việc cân bằng ASTT? 
2. Vai trò của gan 
+ Gan chuyển hóa các chất trong huyết tương, điều hòa nồng độ prôtêin huyết tương, điều hòa nồng độ glucôzơ trong máu (nồng độ đường huyết) 
* Nồng độ đường trong máu tăng: Tuyến tụy tiết ra hoocmôn insulin 
 Insulin làm cho Gan nhận và chuyển glucôzơ thành glicôgen 
* Nồng độ đường trong máu giảm: Tuyến tụy tiết hoocmôn glucagôn 
 Glucagôn 
 Glicôgen → glucôzơ, đưa vào máu. 
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu 
1. Vai trò của thận 
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi 
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 
Gan có vai trò như thế nào trong việc duy trì cân bằng ASTT? 
Điều gì sẽ xảy ra khi nồng độ đường trong máu tăng? 
IV. Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi 
- Ở người, pH của máu bằng 7,35 – 7,45. 
- pH của máu được duy trì nhờ hệ đệm (trong máu) và một số cơ quan khác 
+ Hệ đệm duy trì được pH ổn định do chúng có khả năng lấy đi H + hoặc OH - khi các ion này xuất hiện trong máu. 
Ví dụ: C 2 H 5 C00H + NaHC0 3 → C 2 H 5 C00Na + H 2 C0 3 
 NaOH + H 2 CO 3 → H 2 O + NaHCO 3 
- Trong cơ thể có 3 hệ đệm: 
 + Hệ đệm bicacbonat: H 2 CO 3 / NaHCO 3 . 
 + Hệ đệm phôtphat : NaH 2 PO 4 / Na 2 HPO 4 . 
 + Hệ đệm prôtêinat : Các prôtêin huyết tương. 
Ngoài hệ đệm, phổi và thận cũng đóng vai trò quan trọng trong điều hòa cân bằng pH nội môi. 
III. Vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu 
II. Sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằng nội môi 
I. Khái niệm và ý nghĩa của cân bằng nội môi 
Những yếu tố nào có thể làm thay đổi pH của máu? 
Cơ thể duy trì sự ổn định pH của máu nhờ yếu tô nào? 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
Tại sao nói thận có vai trò quan trọng trong cân bằng ASTT của máu? 
Tại sao trong cơ thể có cơ chế duy trì cân bằng nồng độ đường trong máu nhưng vẫn có người bị bệnh đái tháo đường? 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK 
- Đọc bài mới trước khi tới lớp 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_20_can_bang_noi_moi_ban_chuan.ppt