Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động (Bản hay)

I/ KHÁI NIỆM:

1/ Hướng động là gì?

2/ Các loại hướng động:

II/ CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:

1/ Hướng sáng:

2/ Hướng trọng lực:

3/ Hướng hóa:

4/ Hướng nước:

5/ Hướng tiếp xúc

III/ VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích . 
Cảm ứng ở động vật và cảm ứng ở thực vật có sự khác nhau ? 
Khí hậu trở lạnh . 
Chim Sẻ xù lông giúp giữ 
ấm cơ thể . 
Kích thích 
Lá cây xếp lại . 
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG 
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT 
Tiết 22: 
Bài 23 : HƯỚNG ĐỘNG 
I/ KHÁI NIỆM: 
1/ Hướng động là gì ? 
2/ Các loại hướng động : 
II/ CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG: 
1/ Hướng sáng : 
2/ Hướng trọng lực : 
3/ Hướng hóa : 
4/ Hướng nước : 
5/ Hướng tiếp xúc 
III/ VAI TRÒ HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT. 
Hướng Động 
 Hướng động : là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định . 
Hướng động là gì ? 
I/ Khái Niệm 
Thân , lá hướng tới nguồn kích thích 
Rễ hướng xa nguồn kích thích 
Có mấy loại hướng động ? 
+ Hướng động dương : 
Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích 
+ Hướng động âm : 
Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích 
I/ Khái Niệm 
II/ Các Kiểu Hướng Động 
 2. Hướng trọng lực 
1. Hướng sáng 
 4. Hướng nước 
3. Hướng hóa 
 5. Hướng tiếp xúc 
1. Höôùng saùng 
II/ Các Kiểu Hướng Động 
1. Hướng sáng 
Khái niệm : Là phản ứng sinh trưởng của thực vật đối với kích thích từ ánh sáng . 
Tác nhân : Ánh sáng 
Do Auxin phân bố nhiều ở phía tối  Kích thích sự kéo dài , làm ngọn cây cong về phía sáng . 
Các loại hướng sáng : 
	 + Hướng sáng ( + ): Thân . 
	+ Hướng sáng ( - ): Rễ 
II/ Các Kiểu Hướng Động 
Nguyên nhân 
2. Hướng trọng lực 
P 
Khái niệm : Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực . 
Tác nhân : Trọng lực 
Nguyên nhân : + Do tác dụng trọng lực , lực hút của trái đất 
 + Do Auxin phân bố không đều ở 2 mặt rễ 
Các loại hướng trọng lực : 
 + hướng trọng lực (+): Đỉnh rễ 
 + hướng trọng lực (-) : Chồi ngọn 
II/ Các Kiểu Hướng Động 
Hạt nảy mầm 
II/ Các Kiểu Hướng Động 
3. Hướng hóa 
II/ Các Kiểu Hướng Động 
3. Hướng hóa 
Khái niệm : Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học 
Tác nhân : Chất hóa học 
Nguyên nhân : 
 Rễ hướng về chất khoáng để sinh trưởng , tránh xa chất độc kìm hãm sự sinh trưởng . 
Các loại hướng hóa : 
+ Hướng hóa (+): Rễ hướng về chất khoáng . 
+ Hướng hóa (-): Rễ tránh xa các chất độc . 
Phân bón 
Hóa chất 
Độc 
II/ Các Kiểu Hướng Động 
4. Höôùng nöôùc  
II/ Các Kiểu Hướng Động 
Khái niệm : 
 - Là phản ứng sinh trưởng của thực vật theo hướng nguồn nước . 
Tác nhân : 
 Nước 
Nguyên nhân : 
Lấy nước cung cấp cho mọi hoạt động sống 
Rễ luôn hướng nước dương . 
Nước 
4. Hướng nước 
II/ Các Kiểu Hướng Động 
 5.Hướng tiếp xúc 
5.Hướng tiếp xúc 
Khái niệm : 
 - Là phản ứng sinh trưởng của thực vật với sự tiếp xúc . 
Tác nhân : 
 Sự tiếp xúc 
Nguyên nhân : 
Do cây cần tiếp xúc để sinh trưởng tốt hơn 
Ngọn cây luôn hướng về vật tiếp xúc . 
Hướng động có lợi cho thực vật không ? Tại sao ? 
Phân bón 
Hóa chất 
Độc 
Nước 
Hướng động giúp cây thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển . 
III/ Vai Trò Của Hướng Động Đối Với Đời Sống Thực Vật 
CỦNG CỐ 
Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào ? 
Hướng sáng 
Hướng nước 
Hướng trọng lực 
Hướng tiếp xúc 
CỦNG CỐ 
4. Hướng tiếp xúc 
1. Hướng trọng lực (+) 
2. Hướng sáng (+) 
3. Hướng trọng lực ( ─ ) 
5. Hãy sắp xếp các H/ A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp . 
A 
B 
C 
D 
Rễ cây thường mọc về nơi có nhiều chất dinh dưỡng , điều này thể hiện khả năng nào của thực vật ? 
hướng sáng 
hướng nước 
hướng trọng lực 
hướng hóa 
CỦNG CỐ 
Hướng động của cây có liên quan tới : 
Các nhân tố môi trường 
Sự phân giải sắc tố 
Đóng khí khổng 
Thay đổi hàm lượng axit nucleic 
Những ví dụ nào sau đây biểu hiện tính hướng động ở thực vật : 
1. Hoa hướng dương luôn quay về hướng mặt trời 
2. Ngọn cây mọc vươn cao , ngược hướng với trọng lực . 
3. Sự cụp lá của cây trinh nữ 
4. Lá cây bị héo khi khô hạn 
5. Lá cây rung chuyển khi gió thổi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_ban_hay.ppt