Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động (Chuẩn kiến thức)

Tính cảm ứng ở thực vật??

Khả năng phản ứng của thực vật đối với

 kích thích của môi trường.

Vd: - hiện trượng cụp lá của cây trinh nữ khi bị tác động cơ học

 - cây mọc uốn cong về phía ánh sáng

Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.

 Có hai dạng hướng động chính:

 - Hướng động dương: Vận động hướng tới nguồn tác nhân kích thích.

 - Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn tác nhân kích thích.

Cơ chế chung của hướng động

Do sự phân bố không đều của AUXIN dưới tác động của kích thích

=> tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan TV ,

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Hướng Động 
Cơ thể sống có những đặc trưng cơ bản nào? 
Đáp án 
Các đặc trưng 
Trao đổi chất và năng lượng 
Cảm ứng 
Phát triển 
Sinh trưởng 
Sinh sản 
Nội 
 dung 
bài 
Học 
Cảm ứng 
I. 
Hướng động 
II. 
1. 
Khái niệm 
Các kiểu hướng động 
2. 
Vai trò của hướng động 
3. 
I. Cảm ứng 
Cảm ứng là gì? 
Trời rét 
Chim sẻ xù lông giúp giữ ấm cơ thể 
H.1 
Cây vận mình theo hướng có ánh sáng 
Cảm ứng là phản ứng của sinh vật với kích thích của môi trường 
Ý nghĩa 
Giúp sinh vật t hích nghi với điều kiện môi trường thường xuyên thay đổi 
Tính cảm ứng ở thực vật?? 
Khả năng phản ứng của thực vật đối với	 
	 kích thích của môi trường. 
Vd: - hiện trượng cụp lá của cây trinh nữ khi bị tác động cơ học 
 - cây mọc uốn cong về phía ánh sáng 
.Cảm ứng của thực vật 
Hướng động 
Ứng động 
II. Hướng động 
1. Khái niệm hướng động 
Hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định. 
 Có hai dạng hướng động chính: 
	 - Hướng động dương : Vận động hướng tới nguồn tác nhân kích thích. 
 	 - Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn tác nhân kích thích. 
 Tại sao có sự sinh trưởng không đều ở 2 phía cơ quan? 
? 
? 
? 
Cơ chế chung của hướng động 
Do sự phân bố không đều của AUXIN dưới tác động của kích thích 
=> tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan TV , 
2 . CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 
P 
Phân bón + H 2 O 
Hóa chất 
Độc 
Tùy thuộc vào các tác nhân kích thích mà có các kiểu hướng động tương ứng 
Hướng sáng 
Hướng nước 
Hướng hóa 
Hướng tiếp xúc 
Hướng trọng lực 
Tính hướng tiếp xúc - Thigmotropism 
Cơ chế : 
Do vai trò của auxin ở hai mặt tiếp xúc và không tiếp xúc 
Do vai trò của các sợi liên bào “hairs” của các TB biểu bì 
 Khi bị kích thích bằng tiếp xúc làm xuất hiện điện thế hoạt động  làm thay đổi tính thấm của màng tế bào đối với các ion và làm thay đổi hình dạng của màng TB  mặt tiếp xúc với kích thích sinh trưởng chậm hơn mặt còn lại  hiện tượng cong và uốn của các cơ quan 
4.Tính hướng hoá - Chemotropism 
Hướng nước là một trường hợp cụ thể của hướng hóa 
 Hướng hóa xác định sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước và phân bón 
Kiểu 
hướngđộng 
 Khái niệm 
Tác nhân 
Phản ứng của cây 
 Vai trò 
1 .Hướng sáng 
2 .Hướng trọng lực 
3 .Hướng 
 hóa 
4 .Hướng nước 
5 .Hướng 
 tiếp xúc 
PHIẾU HỌC TẬP 
* Hãy nghiên cứu sách giáo khoa mục II để hoàn thành bảng sau .(10 phút ) 
PHIẾU HỌC TẬP 
Kiểu 
hướngđộng 
 Khái niệm 
Tác nhân 
 Phản ứng của cây 
 Vai trò 
1 .Hướng sáng 
2 .Hướng trọng lực 
3 .Hướng 
 hóa 
4 .Hướng nước 
5 .Hướng 
 tiếp xúc 
Trọng lực 
Hóa chất 
nước 
Giá thể 
P.ư sinh trưởng của c ây với kích thích ánh sáng 
-Thân:hướng sáng dương.Rễ hướng sáng âm 
P.ư sinh trưởng của cây với kích thích từ1 phía của trọng lực 
-Thân:hướng trọng lực âm.Rễ:hướng trọng lực dương 
P. ư sinh trưởng của cây với hợp chất hóa học 
-Rễ: Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng, tránh xa hóa chất gây độc 
P. ư sinh trưởng của rễ đối với nguồn nước 
-Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước 
P. ư sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc 
Tua quấn vươn thẳng đến khi t.xúc với giá thể thì quấn quanh giá thể 
Giúp cây tìm nguồn sáng để Q.H 
Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ 
Rễ hướng đến nguồn phân bón và dinh dưỡng 
Rễ thực hiện trao đổi nước 
Cây leo vươn lên cao 
Ánh sáng 
VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG 
*Giúp cây thích nghi được đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. 
 => ứng dụng: trồng trọt và bảo vệ môi trường 
Hướng tiếp xúc 
Hướng trọng lực (+) 
Hướng sáng (+) 
Hướng trọng lực ( ─ ) 
C 
B 
D 
A 
 Hãy sắp xếp các H/ A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp. 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_chuan_kien_thuc.ppt