Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động - Nguyễn Yến
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật
Hãy sắp xếp các hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp?
Hướng trọng lực (+)
Hướng sáng (+)
Hướng trọng lực (─)
Hướng tiếp xúc
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ VỚI LỚP 11B1 GIÁO VIÊN DẠY: N.N.P. YẾN Bài 23 : HƯỚNG ĐỘNG CHƯƠNG II. CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT I. Kh¸i niÖm híng ® éng II. C¸c kiÓu híng ® éng III. V ai trß cña híng ® éng trong ® êi sèng thùc vËt I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG: Ánh sáng Trong tối Ánh sáng 1 2 3 ThÝ nghiÖm H: NhËn xÐt vÒ sù sinh trëng cña th©n c©y non ë c¸c ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng kh¸c nhau? H: Hướng động là gì? Có mấy loại hướng động chính? H: Thế nào là hướng động dương? Hướng động âm? II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Quan sát các kiểu hướng động sau và kết hợp với nội dung SGK thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập trong vòng 10 phút? H: Đã đọc trước nội dung ở nhà cho biết có những kiểu hướng động nào? Hướng sáng Hướng hóa Đất Chất độc hại Hướng tiếp xúc Hướng nước Hướng sáng Hướng hóa Đất Chất độc hại Hướng đất PhiÕu häc tËp : C¸c kiÓu h íng ® éng Kh ¸i niÖm HiÖn tîng KÕt luËn C¬ chÕ chung H íng s¸ ng H íng träng lùc H íng ho¸ H íng n íc H íng tiÕp xóc PHIẾU HỌC TẬP Các kiểu hướng động Hiện tượng Kết luận Cơ chế chung Hướng sáng Hướng trọng lực Hướng hóa Hướng nước Hướng tiếp xúc Ngọn cây luôn hướng về phía ánh sáng Rễ cong xuống đất. Ngọn cong lên Rễ hướng về các chất dinh dưỡng Rễ luôn tránh xa hóa chất độc Rễ luôn tránh xa hóa chất độc Vươn đến tiếp xúc với giá thể - Ngọn có hướng sáng dương - Rễ có hướng sáng âm Rễ có hướng trọng lực dương Ngọn có hướng trọng lực âm Hướng hóa dương khi rễ hướng tới các chất cần thiết cho sự sống của tế bào Hướng hóa âm khi rễ tránh xa nguồn hóa chất độc Rễ hướng nước dương Dùng tua quấn để quấn lấy các vật cứng khi nó tiếp xúc - Do tốc độ ST không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan - Do sự phân bố auxin không đồng đều tại 2 phía của cơ quan 1.Tại sao ngọn cây lại cong hướng về phía ánh sáng? a c b d H: Vì sao thân và rễ cây trên hình a và c sinh trưởng theo hướng nằm ngang? H: Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực ở hình b va d có gì khác nhau? P Rễ tránh xa nguồn kích thích Thân, lá hướng tới nguồn kích thích H: So sánh sự khác nhau giữa hai chậu cây trồng trong đất ? Bình đựng N,P,K Bình đựng chất độc Đất Hạt đậu nảymầm III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT H: Nêu vai trò hướng sáng dương của thân, cành cây và cho ví dụ minh họa? H: Hướng sáng âm và hướng trọng lực âm của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây? H: Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây? H: Nêu những loài cây trồng có hướng tiếp xúc H: Hãy sắp xếp các hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp? C D A B 4. Hướng tiếp xúc 1. Hướng trọng lực (+) 2. Hướng sáng (+) 3. Hướng trọng lực ( ─ ) Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào ? Hướng sáng Hướng nước Hướng trọng lực Hướng tiếp xúc CỦNG CỐ Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao , đó là kết quả của : hướng sáng hướng tiếp xúc hướng trọng lực âm hướng hóa CỦNG CỐ DẶN DÒ Học và làm bài theo các câu hỏi sgk Tìm hiểu vận động hướng động được vận dụng trong nông nghiệp như thế nào ?
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_nguyen_yen.ppt