Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động - Trường THPT Bình Yên
Khái niệm về tính cảm ứng của thực vật:
Yếu tố kích thích hoạt động của rễ là nguồn nước.
- Rễ cây có hướng phát triển về phía ao (nguồn nước)
Khái niệm về tính cảm ứng của thực vật:
Nguồn nước, nguồn sáng là những kích thích từ môi trường.
? Tại sao rễ, cành, lá lại có hướng phát triển như vậy ?
Chúng phản ứng lại các kích thích từ môi trường.
Cảm ứng ở thực vật là khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích của môi trường.
Vd: - Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi bị tác động cơ học.
- Cây nắp ấm(bắt ruồi)cụp lại khi có côn trùng bám vào.
Cây mọc uốn cong về phía ánh sáng.
- Cây mọc bờ ao
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A 2 HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG THPT BÌNH YÊN NĂM HỌC 2010 - 2011 CHƯƠNG II: CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG NỘI DUNG BÀI HỌC I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật Lá cây trinh nữ Cây bắt mồi Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG 8 I. Khái niệm hướng động: 1. Khái niệm về tính cảm ứng của thực vật: Vd1: Cây mọc ở bờ ao ? Trong Vd1, yếu tố nào kích thích đến hoạt động của rễ cây ? Rễ cây có hướng phát triển như thế nào ? - Yếu tố kích thích hoạt động của rễ là nguồn nước. - Rễ cây có hướng phát triển về phía ao (nguồn nước) Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I . Khái niệm hướng động: 1 Khái niệm về tính cảm ứng của thực vật: ? Trong Vd2, yếu tố nào kích thích đến hoạt động của cành, lá ? Cành, lá có hướng phát triển như thế nào ? - Yếu tố kích thích hoạt động của cành, lá là ánh sáng. - Cành, lá có hướng phát triển về phía nguồn sáng. Vd2: Chậu cây đặt gần cửa sổ Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I . Khái niệm về hướng động: 1 Khái niệm về tính cảm ứng của thực vật: Nguồn nước, nguồn sáng là những kích thích từ môi trường. ? Tại sao rễ, cành, lá lại có hướng phát triển như vậy ? Chúng phản ứng lại các kích thích từ môi trường. Vd1: Cây mọc ở bờ ao Vd2: Chậu cây đặt gần cửa sổ Thế nào là tính cảm ứng của thực vật ? Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG 1 I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 1 . Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG - Cảm ứng ở thực vật là khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích của môi trường. * Vd : - Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi bị tác động cơ học . - Cây nắp ấm (bắt ruồi) cụp lại khi có côn trùng bám vào. Cây mọc uốn cong về phía ánh sáng. - Cây mọc bờ ao Ánh sáng Trong tối Ánh sáng a b c ? NhËn xÐt vÒ sù sinh trëng cña th©n c©y non ë c¸c ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng kh¸c nhau? I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG 2. Hướng động Cơ chế hướng động tế bào là sự sinh trưởng không đồng đều của các TB tại 2 phía đối diện nhau của cơ quan ? Nguyên nhân nào gây ra sự sinh trưởng không đồng đều như vậy? 2. Hướng động Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG Rễ tránh xa nguồn kích thích Thân, lá hướng tới nguồn kích thích 2. Hướng động Ánh sáng (H.23.2) (H.23) ? Nhận xét sự sinh trưởng của thân và rễ cây trong các hình vẽ trên ? ? Hướng động là gì ? Hướng động dương Hướng động âm Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG 13 Hoạt động sinh trưởng Cơ chế Hướng động dương. Hướng động âm Hướng động dương Hướng động âm . 2. Hướng động: a. Khái niệm: - Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định. Đọc mục I SGK và hoàn thành bảng sau: Hướng tới nguồn kích thích . Tránh xa kích thích TB ở phía không được kích thích ST nhanh hơn so với các TB ở phía được kích thích TB ở phía không được kích thích ST chậm hơn so với các TB ở phía được kích thích + Có 2 loại hướng động: Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG Tùy thuộc vào tác nhân kích thích mà có các kiểu hướng động tương ứng: + Hướng sáng. + Hướng trọng lực. + Hướng hóa. + Hướng nước . + Hướng tiếp xúc . Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG PHIẾU HỌC TẬP * Hãy nghiên cứu sách giáo khoa mục II để hoàn thành bảng sau . ( 7 phú t) Kiểu hướngđộng Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Vai trò Cơ chế chung 1 . Hướng sáng 2 . Hướng trọng lực 3 . Hướng hóa 4 . Hướng nước 5 . Hướng tiếp xúc Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG PHIẾU HỌC TẬP KiểuHướng động Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Vai trò Cơ chế chung Trọng lực Hóa chất nước Giá thể T.X P. Ư sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng - Thân: hướng sáng dương. Rễ hướng sáng âm P. Ư sinh trưởng của cây với kích thích từ 1 phía của trọng lực - Thân:hướng trọng lực âm.Rễ:hướng trọng lực dương P. Ư sinh trưởng của cây với hợp chất hóa học - Rễ : Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng , tránh xa hóa chất gây độc P. Ư sinh trưởng của rễ đối với nguồn nước - Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước P. Ư sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc Tua quấn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể thì quấn quanh giá thể Giúp cây tìm nguồn sáng để Q.H Bảo đảm sự phát triển của bộ rễ Rễ hướng đến nguồn phân bón và dinh dưỡng Rễ thực hiện trao đổi nước Cây leo vươn lên cao Do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía đối diện của cơ quan TV, do sự phân bố không đều của AUXIN dưới tác động của kích thích Ánh sáng Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG 1 . Hướng sáng. 2 . Hướng trọng lực 3 . Hướng hóa 4 . Hướng nước 5 . Hướng tiếp xúc 27 Ánh sáng Rễ cây hướng sáng âm Thân cây hướng sáng dương Hình : 23.2 (SGK) Vận động hướng sáng của cây Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG a. Ánh sáng đều b . Ánh sáng 1 phía Cơ chế hướng sáng Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG Tính hướng sáng Tính hướng sáng của cây 17 Thân Rễ a. c. b. d. Hình 23.3: Phản ứng sinh trưởng của cây đối với trọng lực a ,c: đối chứng : Cây được gắn vào máy hồi chuyển quay chậm để triệt tiêu kích thích của trọng lực từ mọi phía . b,d : Thí nghiệm : Tác động của trọng lực lên thân và rễ . Thân uốn cong lên trên(hướng Trọng lực âm ) Rễ uốn cong xuống dưới ( Hướng trọng lực dương ) Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG 17 ? So sánh sự khác nhau giữa hai chậu cây trồng trong đất ? Bình đựng N,P,K Bình đựng chất độc Đất Hạt đậu nảymầm 17 Cây dừa 17 Hướng tiếp xúc Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG Tiết 23 - Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG => Giúp cây thích nghi được đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. ? Vai trò của hướng sáng dương của thân, cành cây? Cho ví dụ? ? Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây? Vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây? - Tìm đến nguồn sáng để QH. Ví dụ: Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường có nhiều ánh sáng hơn. - Đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây, để hút nước cùng với các chất khoáng có trong đất - Nhờ có tính hướng hóa. rễ cây sinh trưởng tới các nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng. Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động nào ? Hướng sáng Hướng trọng lực Hướng tiếp xúc Hướng nước * CỦNG CỐ Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao , đó là kết quả của : Hướng sáng Hướng tiếp xúc Hướng trọng lực âm Cả 3 loại trên * CỦNG CỐ * CỦNG CỐ Vào rừng nhiệt đới ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao , đó là kết quả của : Hướng sáng Hướng tiếp xúc Hướng trọng lực âm Hướng hóa Sự sinh trưởng của cây non trong điều kiện chiếu sáng khác nhau dẫn tới : Cây mọc cong về phía ánh sáng , lá màu xanh nhạt Cây mọc thẳng đều , lá màu xanh lục Cây mọc vồng lên , lá màu vàng úa Cây sinh trưởng không giống nhau * CỦNG CỐ Kể tên một số thực vật có tính hướng tiếp xúc ? Mướp Bầu bí Dưa leo Nho Cây củ từ Đậu cô ve Dây tơ hồng.... * CỦNG CỐ Giải thích tại sao cây mọc ở sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường ? - Cây mọc sát các bức tường cao luôn hướng ra phía xa tường để có nhiều ánh sáng hơn . Đây là đặc điểm của tính hướng sáng của cây, giúp cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp . * CỦNG CỐ Tính hướng nước của rễ cây là : Hướng trọng lực Hướng nước dương Hướng nước âm Cả 3 loại trên đều sai * CỦNG CỐ Hãy nêu vai trò của hướng trọng lực trong đời sống của cây ? + Đảm bảo cho rễ cây mọc vào đất , để giữ cây và để hút nước cùng các chất khoáng có trong đất . * CỦNG CỐ ? Hãy sắp xếp các hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp? C D A B 4. Hướng tiếp xúc 1. Hướng trọng lực (+) 2. Hướng sáng (+) 3. Hướng trọng lực ( ─ ) * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài học – SGK 101 - Đọc phần khung ghi nhớ - SGK 101 * HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ: - Soạn bài : Ứng động CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A 2
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_truong_thpt_binh.ppt