Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động - Trường THPT Lộc Hưng
Cấu trúc nội dung bài học
I. Khái niệm hướng động
II. Các kiểu hướng động
III. Vai trò của hướng động đối với đời sống TV
Khái niệm
Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ tại hai phía của cơ quan (thân, rễ).
Các loại hướng động
Có 2 loại hướng động :
Hướng động dương:
Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích
Hướng động âm:
Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích
NĂM HỌC 2014- 2015 Trường THPT Lộc Hưng Khí hậu trở lạnh. Cảm ứng là gì ? Kích thích CHƯƠNG II: CẢM ỨNG Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích Chim xù lông Cảm ứng Cảm ứng ở thực vật Cảm ứng ở động vật A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Tiết 25 - Bài 23 : HƯỚNG ĐỘNG CÊu tróc néi dung bµi häc I. Kh¸i niÖm híng ®éng II. C¸c kiÓu híng ®éng III. Vai trß cña híng ®éng ®èi víi ®êi sèng TV I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG: Ánh sáng Trong tối Ánh sáng 1 2 3 ThÝ nghiÖm NhËn xÐt vÒ sù sinh trëng cña th©n c©y non ë c¸c ®iÒu kiÖn chiÕu s¸ng kh¸c nhau? A- Chiếu sáng 1 phía I. Khái niệm hướng động 1. Khái niệm Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về tốc độ tại hai phía của cơ quan (thân, rễ). 2. Các loại hướng động I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG: - Hướng động dương: Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích - Hướng động âm: Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích Thân, lá hướng tới nguồn kích thích Rễ hướng xa nguồn kích thích Có mấy loại hướng động? Có 2 loại hướng động : 3. Cơ chế hướng động I. KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG: - Sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở hai phía của cơ quan. + Các tế bào ở phía không bị kích thích sinh trưởng nhanh hơn phía bị kích thích thân uốn cong về phía có nguồn kích thích. Nhận xét sự sinh trưởng của tế bào ở 2 phía cơ quan (phía được chiếu sáng và phía không được chiếu sáng) ? + - auxin ¸nh s¸ng 4.Nguyên nhân Tại sao lại có sự sinh trưởng không đồng đều giữa các tế bào ở 2 phía cơ quan? Khi bị kích thích : auxin di chuyển t ập trung về phía không bị kích thích Kết quả :phía không bị kích thích (phía tối) có nồng độ auxin cao hơn tế bào sinh trưởng nhanh hơn II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước 5. Hướng tiếp xúc Híng ®éng Hoµn thµnh phiÕu häc tËp – TG : 4 ph út Ph©n biÖt c¸c kiÓu híng ®éng Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Hướng sáng Hướng trọng lực Hướng hóa Hướng nước Hướng tiếp xúc Kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Hướng sáng Ánh sáng Rễ cây hướng sáng âm Thân cây hướng sáng dương Vận động hướng sáng của cây Phản ứng sinh trưởng của TV với kích thích ánh sáng Ánh sáng Thân: hướng sáng dương Rễ: Hướng sáng âm ở rễ Auxin làm ức chế sự sinh trưởng của các tế bào rễ. Kết quả: Tế bào rễ phía không được kích thích bị auxin ức chế sinh trưởng chậm hơn so với tế bào phía được kích thích rễ cây uốn cong theo hướng tránh xa nguồn kích thích. Ánh sáng Rễ cây hướng sáng âm Thân cây hướng sáng dương Vận động hướng sáng của cây Kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Hướng trọng lực Phản ứng sinh trưởng của cây đối với tác nhân kích thích từ 1 phía của trọng lực Trọng lực Thân: Hướng trọng lực âm Rễ: hướng trọng lực dương P Kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Hướng hóa Phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hợp chất hóa học Chất hóa học Rễ: Sinh trưởng về hướng có chất dinh dưỡng, tránh xa hóa chất gây độc. Phân bón Hóa chất Độc Thí nghiệm trồng cây với phân bán và hóa chất Kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Hướng nước Phản ứng của rễ hướng tới nguồn nước Nước Rễ cây sinh trưởng mạnh về phía có nguồn nước. Nước Kiểu hướng động Khái niệm Tác nhân Đặc điểm Hướng tiếp xúc Phản ứng sinh trưởng của cây đối với sự tiếp xúc Giá thể tiếp xúc Tua cuốn vươn thẳng đến khi tiếp xúc với giá thể thì quấn quanh giá thể. * Cơ chế chung của hướng động: - Là do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan (rễ, thân, tua cuốn). - Sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng như vậy chủ yếu là do sự phân bố nồng độ hoocmôn sinh trưởng (auxin) không đồng đều tại hai phía của cơ quan. III. VAI TRÒ CỦA HƯỚNG ĐỘNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT Hướng động có vai trò gì đối với đời sống thực vật? - Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi trường thuận lợi Giúp cây thích ứng với những biến động của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển. Nước Hóa chất độc Phân bón Hướng hóa CỦNG CỐ Hướng tiếp xúc Hướng trọng lực (+) Hướng sáng (+) Hướng trọng lực ( ─ ) C B D A Hãy sắp xếp các hình A, B, C, D tương ứng với các kiểu hướng động cho phù hợp. DẶN DÒ - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK. + Trình bày khái niệm và ý nghĩa của hướng động? + Có mấy kiểu hướng động? Cơ chế chung của hướng động là gì? - Chuẩn bị trước bài: “Ứng động”
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_truong_thpt_loc.ppt