Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 23: Hướng động - Trường THPT Nam Sách II
Khái niệm hướng động
Cây được chiếu sáng từ một phía
Cây mọc trong tối hoàn toàn
Cây được chiếu sáng từ mọi phía
Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.
Có hai loại hướng động
Hướng sáng
Là sự sinh trưởng hướng về phía nguồn sáng
+ Thân cây có hướng sáng dương
+ Rễ cây có hướng sáng âm
Hướng trọng lực
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NÀY Thực hiện : Đỗ Văn Mười Tổ Sinh - Hóa – Trường THPT Nam Sách II HỘI GIẢNG TỔ SINH - HÓA ĐỢT 20 - 11 CHƯƠNG II – CẢM ỨNG A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Cảm ứng là gì ? Thế nào là tính cảm ứng ? - Cảm ứng là phản ứng của sinh vật đối với kích thích . - Khả năng của thực vật phản ứng đối với kích thích gọi là tính cảm ứng . BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Khái niệm hướng động Quan sát H 23.1 , nêu nhận xét về sự sinh trưởng của thân cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau . Cây được chiếu sáng từ một phía Cây mọc trong tối hoàn toàn Cây được chiếu sáng từ mọi phía Cây được chiếu sáng từ một phía Thân non sinh trưởng hướng về phía nguồn sáng b. Cây mọc trong tối hoàn toàn Cây mọc vống lên và có màu vàng úa c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía Cây non mọc thẳng , sinh trưởng khỏe , lá cây có màu xanh lục đặc trưng . a a b c Cây được chiếu sáng từ một phía b. Cây mọc trong tối hoàn toàn c. Cây được chiếu sáng từ mọi phía BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Khái niệm hướng động Ở thực vật , phản ứng với kích thích thể hiện như thế nào ? Hướng động là gì ? Có mấy loại hướng động ? - Khái niệm : Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định . - Có hai loại hướng động Hướng động dương Hướng động âm Kiểu hướng động Hoạt động sinh trưởng Cơ chế Hướng động dương Hướng động âm Nghiên cứu SGK và hoàn thành bảng sau : BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG Kiểu hướng động Hoạt động sinh trưởng Cơ chế Hướng động dương Hướng động âm I. Khái niệm hướng động - Khái niệm : - Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định . - Có hai loại hướng động Hướng tới nguồn kích thích . Tránh xa nguồn kích thích . TB phía được kích thích sinh trưởng chậm hơn các TB phía không bị kích thích . TB phía được kích thích sinh trưởng nhanh hơn các TB phía không bị kích thích . Khi bị kích thích từ một phía , phản ứng từ hai phía của thân cây như thế nào ? BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động Có những kiểu hướng động nào ? Tác nhân kích thích của kiểu hướng động đó là gì ? BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng Quan sát các hình sau và cho biết hướng sáng là gì ? Các cơ quan của cây chịu ảnh hưởng của hướng sáng như thế nào ? BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng Là sự sinh trưởng hướng về phía nguồn sáng + Thân cây có hướng sáng dương + Rễ cây có hướng sáng âm Nguyên nhân của sự khác biệt giữa rễ và thân là do đâu ? BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực - Phản ứng của thân và rễ cây đối với sự kích thích của trọng lực (H 23.3b & d ) có gì khác nhau ? So sánh sự sinh trưởng của các cây trên H 23.3 và trả lời các câu hỏi sau : - Vì sao thân và rễ cây trên hình 23.3a & c sinh trưởng theo hướng nằm ngang ? BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực Hướng trọng lực là gì ? Có mấy kiểu hướng trọng lực ? Là phản ứng của cây đối với trọng lực : + Đỉnh rễ cây sinh trưởng theo hướng của trọng lực gọi là hướng trọng lực dương . + Đỉnh thân sinh trưởng ngược chiều trọng lực gọi là hướng trọng lực âm . Vì sao thân và rễ đặt nằm ngang trên máy hồi chuyển không thể hiện uốn cong hướng động ? BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực Hướng hóa là gì ? Các cơ quan nào của cây chịu ảnh hưởng của loại kích thích này ? 3. Hướng hóa Phân bón Hóa chất Là phản ứng sinh trưởng của cây đối với các hóa chất . Có mấy kiểu hướng hóa ? + Hướng hóa dương : sinh trưởng hướng tới nguồn hóa chất + Hướng hóa âm : sinh trưởng tránh xa nguồn hóa chất BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước Nguồn nước Quan sát hình và cho biết hướng nước là gì ? Là sự sinh trưởng của rễ cây hướng tới nguồn nước Hướng hóa và hướng nước có ý nghĩa gì với đời sống của cây ? BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước Quan sát hình và cho biết hướng tiếp xúc là gì ? 5. Hướng tiếp xúc BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG II. Các kiểu hướng động 1. Hướng sáng 2. Hướng trọng lực 3. Hướng hóa 4. Hướng nước Hãy mô tả quá trình vận động sinh trưởng của thân cây quanh giá thể . 5. Hướng tiếp xúc Tại sao khi tiếp xúc với giá thể lại xảy ra hiện tượng tua quấn quấn quanh giá thể ? L à ph ản ứng sinh trưởng với sự tiếp xúc BÀI 23. HƯỚNG ĐỘNG III. Vai trò của hướng động trong đời sống thực vật Hãy nêu vai trò của hướng sáng dương của thân , cành cây và cho ví dụ minh họa . - Hướng sáng dương giúp thân , cành cây tìm đến nguồn sáng để quang hợp . Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương của rễ có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây ? - Hướng sáng âm và hướng trọng lực dương đảm bảo rễ cây mọc vào đất để giữ cây , hút nước , chất khoáng . Nêu vai trò của hướng hóa đối với sự dinh dưỡng khoáng và nước của cây . - Nhờ hướng hóa , rễ cây sinh trưởng tới nguồn nước và phân bón để dinh dưỡng . Hãy nêu những loại cây trồng có hướng tiếp xúc . CỦNG CỐ Vận dụng hiện tượng hướng động trong trồng trọt , em hãy cho biết cần làm gì để cây có thể quang hợp và hấp thu các chất từ môi trường tốt nhất ? BÀI TẬP VỀ NHÀ - Nghi ê n c ứu v à tr ả l ời c ác c â u h ỏi, bài tập 1 → 4 - trang 101 . - Đọc và nghiên cứu kĩ nội dung bài 24 - Hướng động . - Tìm hiểu thêm các hiện tượng thực tế liên quan đến hướng động. BÀI GIẢNG KẾT THÚC XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH HẸN GẶP LẠI
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_23_huong_dong_truong_thpt_nam.ppt
- huong dong tiep xuc.flv
- huong sang duong.flv