Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Trần Ngọc Dung

Khái niệm ứng động

ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng

*Phân loại(theo tác nhân kích thích)

 ?ng động gồm: Quang ứng động, nhiệt ứng

động,hoá ứng động, ứngđộng tiếp xúc

?ng động sinh trưởng

Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt

đối diện của mỗi cánh hoa khác nhau

* Khái niệm: ?ng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa.) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích

 không định hướng của tác nhân ngoại cảnh(ánh

 sáng, nhiệt độ )

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Trần Ngọc Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng quý thầy cụ 
và cỏc em học sinh thõn mến! 
Giỏo viờn : Trần Ngọc Dung 
Trường THPT Quang Trung – Hà Đụng 
A 
B 
C 
 Hóy xỏc định cỏc kiểu hướng động ở cỏc hỡnh vẽ sau ? 
Hướng trọng lực 
Hướng sỏng 
Hướng tiếp xỳc 
Kiểm tra bài cũ 
? 
Tiết 24 
Bài 24 
 ỨNG ĐỘNG 
I- Khái niệm ứng động 
 Tr ả lời câu hỏi lệnh 
So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng 
của cây và vận đ ộng nở hoa? 
ứ ng đ ộng là gì? 
- ứ ng đ ộng ( vận đ ộng cảm ứng ) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không đ ịnh hướng 
? 
Hoa Bồ công anh 
Quang ứng động 
10h 
Có những tác nhân nào gây ứng động ở thực vật? 
*Phân loại(theo tác nhân kích thích) 
 Ứng động gồm: Quang ứng động, nhiệt ứng 
động,hoá ứng động, ứngđộng tiếp xúc 
1. Ứ ng động sinh trưởng 
Ứ ng động sinh trưởng là gì? 
Khi hoa nở, mặt trong hay mặt ngoài của mỗi cánh 
hoa sinh trưởng nhanh hơn? 
 Hãy so sánh tốc độ sinh trưởng của các tế bào 
ở 2 mặt đối diện của mỗi cánh hoa? 
Tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai mặt 
đối diện của mỗi cánh hoa khác nhau 
II- Các kiểu ứng động 
* Khái niệm: Ứ ng động sinh trưởng là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa..) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thích 
 không định hướng của tác nhân ngoại cảnh(ánh 
 sáng, nhiệt độ) 
 
7h 
24h 
 Ứ ng động nở hoa chịu tác động của yếu tố nào ? 
* Phân loại: 
- Ứng động nở hoa: 
 + Dưới tỏc động của ỏnh sỏng : Hoa Bồ cụng anh nở ra lỳc sỏng,tối cụp lại 
 + Dưới tỏc động của nhiệt độ: Hoa Tuylip cụp khi nhiệt độ thấp,nở khi nhiệt độ ấm 
Ứng động ngủ,thức: 
 + ứng động của lỏ: lỏ cõy me sỏng xoố ra,tối cụp lại 
 + ứng động của chồi: hoa đào,củ khoai 
 Lỏ cụp lại là do sự va chạm cơ học từ mọi hướng. 
Quan sát hình và nghiên cứu SGK mục II.2 – trang 103,kết hợp thảo luận nhúm 
Cho biết hiện tượng gì xảy ra khi va chạm vào cây trinh nữ? 
2. Ứ ng động không sinh trưởng 
Mất nước ớt 
Mất nước nhiều 
Hiện tượng cụp lá như trên có phải do sự sinh trưởng dãn dài của TB hay không? 
ứng động không sinh trưởng là gì? 
 Lỏ cõy trinh nữ cụp lại nhờ cơ chế nào? 
 Sức trương ở nửa dưới các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào mô lân cận làm lá cụp lại 
 * Khái niệm: Ứ ng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật 
 VD: Ứng động của cõy trinh nữ khi va chạm 
 
Nguyờn nhõn đúng, 
 mở khớ khổng? 
Do sự biến động 
hàm lượng nước trong 
 tế bào khớ khổng 
H 2 O 
Mất nước ớt 
Mất nước nhiều 
* Phân loại: 
- Ứng động sức trương : Do sự thay đổi hàm lượng nước trong một số tế bào chuyên hoá hoặc cấu trúc chuyên hoá gồm: 
 + Sức trương nhanh( Cây trinh nữ khi va chạm) 
 + Sức trương chậm( Đóng mở khí khổng) 
- Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động như cây bắt mồi 
Quan sát hình ảnh cây bắt mồi và nghiên cứu phần 
em có biết-SGK – trang 104 cho biết:ứng động không 
sinh trưởng còn có loại nào khác? 
Sự cụp lá của cây trinh nữ giúp ích gì cho cây? 
Ứ ng động có vai trò gì đối với đời sống thực vật? 
 Cây Bàng bị rụng lá vào mùa đông có tác dụng gì? 
Ứ ng động giúp cây thích nghi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây tồn tại và phát triển 
III- Vai trò của ứng động 
 Tại sao khi mua c ây hoa tuylip về bày trong những ngày tết người bỏn hàng thường khuyờn chỳng ta để vài cục nước đỏ nhỏ dưới gốc cõy? 
 Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để đỏnh thức chồi khoai tõy? 
 Hoa đào vào dịp gần tết gặp thời tiết qu ỏ lạnh làm hoa khụng nở, người trồng hoa đó làm gỡ để hoa nở v ào đỳng ngày tết ? 
Cảm ứng thực vật 
Hướng động 
Ứng động 
Ứng động sinh 
trưởng 
Ứng động không 
 sinh trưởng 
So sánh ứng đ ộng và hướng đ ộng ? 
Hướng đ ộng 
Ứng đ ộng 
Giống 
Khác 
+ Hướng tác nhân kích thích 
+Cơ quan 
Thực hiện 
Là phản ứng của thực vật đối với sự thay đổi của 
môi trường giúp thực vật tồn tại và phát triển 
Kích thích từ 1 hướng 
Kích thích không 
định hướng 
Thân, cành, rễ 
Cánh hoa, đài hoa, lá, khí 
khổng 
Phân biệt ứng đ ộng sinh trưởng và ứng đ ộng không sinh trưởng? 
Chỉ tiêu phân biệt 
Ứ ng đ ộng sinh trưởng 
Ứ ng đ ộng không 
sinh trưởng 
Khái niệm 
Tác nhân 
C ơ chế 
Vận động có sự sinh 
trưởng của tế bào 
Vận động không có sự sinh 
trưởng dãn dài của tế bào 
Ánh sáng, nhiệt độ 
Cơ học, hoá học, hàm 
lượng nước 
Sự sinh trưởng không đồng 
đều của TB ở 2 phía đối 
diện của cơ quan cảm ứng 
Thay đổi sức trương của tế bào 
hay cấu trúc chuyên hoá hoặc 
sự lan truyền của tác nhân 
kích thích 
Chọn phương án tr ả lời đ úng 
Các kiểu ứng đ ộng sức trương ? 
ứng đ ộng sức trương nhanh ( cụp lá khi có va chạm ở cây trinh nữ) 
ứng đ ộng sức trương chậm ( sự vận đ ộng của khí khổng ) 
ứng đ ộng sức trương trung bình (đ ậy nắp bắt mồi của cây nắp ấm ) 
Cả A và B 
2 . Vận đ ộng bắt mồi của cây gọng vó thuộc loại ứng đ ộng nào ? 
ứng đ ộng sinh trưởng 	 B. ứng đ ộng không sinh trưởng 
C. Hướng đ ộng dương 	 D. Hướng đ ộng âm 
Hướng dẫn về nhà 
Ghi nhớ phần in nghiêng cuối bài 
Trả lời câu hỏi SGK- Trang 104 
Nghiên cứu trước bài 26-SGK 
- 
Cảm ơn quớ thầy cụ 
cựng cỏc em! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_24_ung_dong_tran_ngoc_dung.ppt