Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Trường THPT Trại Cau

I. Khái niệm

II. Các kiểu ứng động

III. Vai trò

Hình thái cơ quan thực hiện: Hình trụ

Hình thái cơ quan thực hiện: Hình dẹp

Tiếp xúc

K+ , Cl- ra khỏi tế bào

Áp suất thẩm thấu của tế bào mặt dưới giảm

Sức trương

nước giảm

Tế bào mất nước

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 24: Ứng động - Trường THPT Trại Cau, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT TRẠI CAU 
TỈNH THÁI NGUYÊN 
 
DẠY 
TỐT 
HỌC 
TỐT 
 
Kính chào các thầy cô và các em học sinh ! 
2 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Hướng động là gì? Nêu các ví dụ trong nông nghiệp về vận dụng hướng động? 
Bài 24 Ứng động 
I. Khái niệm 
II. Các kiểu ứng động 
III. Vai trò 
3 
Ánh sáng: 1 hướng 
Ánh sáng: nhiều hướng 
Hình thái cơ quan thực hiện: Hình trụ 
Hình thái cơ quan thực hiện: Hình dẹp 
Cơ quan thực hiện 
Cơ quan thực hiện 
4 
Em hãy so sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng 
của cây (Hình A) và vận động nở hoa( Hình B) : 
HÌNH A 
HÌNH B 
 ỨNG ĐỘNG 
Ứng động là gì? 
Hoa Tulip n ở vào ban sáng 
Hoa Tulip cụp lại lúc chạng vạng tối 
Các kiểu ứng động 
Xem phim và hoàn thành phiếu học tập số 1 
Cây xấu hổ cụp lá khi bị chạm 
Cây bắt mồi đóng lại khi có con mồi 
Hoa tulip nở khi có nhiệt độ thích hợp 
Hoa bồ công anh 
có ánh sáng: nở ra 
trong tối: khép lại 
Tác nhân 
Chấn động, va chạm cơ học 
Nhiệt độ, ánh sáng 
Tốc độ phản ứng (so với hướng động) 
chậm 
nhanh 
Tính chu kì 
Có 
Không 
Cơ chế 
Liên quan đến sức trương nước → không liên quan đến sinh trưởng 
Do sự sinh trưởng không đều của các tế bào ở 2 phía kích thích → liên quan đến sinh trưởng 
Hiện tượng 
Đặc điểm 
4 
3 
2 
1 
7 
Đặc điểm phân biệt 
Ứng động không sinh trưởng 
Ứng động sinh trưởng 
Khái niệm 
Tác nhân 
Cơ chế 
Tính chu kì 
PHT số 2: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng 
Là vận động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây 
Là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây 
Chấn động, va chạm cơ học 
Nhiệt độ, ánh sáng. 
Do sự thay đổi sức trương nước của tế bào chuyên hóa 
Do sự sinh trưởng không đều của các tế bào 2 phía kích thích 
Không 
Có 
Mất nước ít 
Mất nước nhiều 
K+ 
Phiến lá chét 
Thể gối 
Tiếp xúc 
Áp suất thẩm thấu của tế bào mặt dưới giảm 
K + , Cl - ra khỏi tế bào 
Sức trương 
nước giảm 
Tế bào mất nước 
Ứng động nở hoa 
Khi bắt đầu chiếu sáng 
GA 
GA kích thích → sinh trưởng mạnh 
GA ít → sinh trưởng yếu 
11 
Hiện tượng chồi “ ngủ” 
Chồi “ tiềm ẩn” 
12 
13 
Gia đình em có 1 vườn đào, dự kiến sẽ bán vào tết nhưng năm đó trời rét đậm kéo dài, có nguy cơ hoa sẽ nở muộn và không thể bán vào đúng những ngày tết. Bằng các biện pháp nào để em thúc hoa nở sớm hơn? 
 Tưới nước ấm 
 Thắp điện vào ban đêm 
14 
Ngược lại nếu thời tiết ấm, đào có nguy cơ sẽ nở trước tết, theo em phải làm gì để đào nở đúng tết 
Làm giàn lưới đen che ánh sáng. 
 Khoét vòng xung quanh gốc đào để hạn chế chất dinh dưỡng. 
 Chặt bớt bộ rễ. 
Em có dự định sẽ kinh doanh hoa tulip vào dịp tết nhưng khí hậu ấm có thể thúc đẩy hoa nở sớm, hiệu quả kinh tế kém. Em cần chú ý gì trong quá trình bảo quản hoa tulip? 
15 
 Trong các trung tâm giống cây trồng làm thế nào có thể bảo quản được khoai tây giống lâu dài mà vẫn giữ chất lượng tốt? Khi chuẩn bị đem trồng làm thế nào để “đánh thức”chồi khoai tây? 
17 
Lưu ý gì khi nhập nội các giống cây trồng? 
18 
1. Một trong những ứng dụng của ứng động trong sản xuất nông nghiệp là: 
Kích thích phát triển chồi bên 
Kích thích quả chín sớm 
Điều khiển nở hoa và đánh thức chồi ngủ 
Điều khiển sinh trưởng và phát triển 
Bài tập trắc nghiệm 
19 
2.Tùy theo vận động của cây phản ứng lại với các tác nhân môi trường mà người ta chia làm các kiểu ứng động: 
- Vận động cụp lá ở cây trinh nữ, cây bắt mồi được 
gọi là .................................................................... 
- Còn vẫn động nở hoa, vận động thức ngủ của chồi 
cây được gọi là . 
20 
2. Tùy theo vận động của cây phản ứng lại với các tác nhân môi trường mà người ta chia làm các kiểu ứng động: 
- Vận động cụp lá ở cây trinh nữ, cây bắt mồi được 
gọi là ứng động không sinh trưởng 
- Còn vẫn động nở hoa, vận động thức ngủ của chồi 
cây được gọi là ứng động sinh trưởng 
1. Cây bắt mồi bắt sâu bọ 
2. Lá trinh nữ cụp lại khi chạm tay vào 
3. Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng 
4. Cây mướp vươn tới giàn 
5. Tế bào khí khổng đóng mở 
6. Hoa hướng dương quay về hướng mặt trời 
7. Thân cây cong lên khi để nằm nghiêng 
8. Hoa 10 giờ thường nở lúc 10h sáng 
9. Vào ban đêm cây đậu thường ngủ (cụp lá lại và rũ xuống) 
Hãy điền chữ H vào ô trống nếu bạn xác định đó là hướng động. Hoặc điền chữ U nếu bạn xác định đó là ứng động 
1. Cây bắt mồi bắt sâu bọ 
U 
2. Lá trinh nữ cụp lại khi chạm tay vào 
U 
3. Ngọn cây hướng về phía có ánh sáng 
H 
4. Cây mướp vươn tới giàn 
H 
5. Tế bào khí khổng đóng mở 
U 
6. Hoa hướng dương quay về hướng mặt trời 
U 
7. Thân cây cong lên khi để nằm nghiêng 
H 
8. Hoa 10 giờ thường nở lúc 10h sáng 
U 
9. Vào ban đêm cây đậu thường ngủ (cụp lá lại và rũ xuống) 
U 
Đặc điểm so sánh 
Hướng động 
Ứng động 
- Đặc điểm kích thích 
- Phản ứng của cây 
- Mức độ phản ứng 
- Cơ chế 
- Theo 1 hướng xác định 
- Không định hướng 
- Có hướng( + hoặc -) 
- Vô hướng 
- Chậm 
- Nhanh hơn 
- Do hoóc môn sinh trưởng 
- Do cử động trương nước hoặc nhịp điệu đồng hồ sinh học 
 Phân biệt ứng động và hướng động? 
10h 
9h 
7h 
24h 
EM CÓ BIẾT ??? 
25 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
 Hoàn thành các câu hỏi, bài tập 
 Phân biệt hướng động và ứng động 
- Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành hướng động (Dụng cụ, mẫu vật, cách tiến hành) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_24_ung_dong_truong_thpt_trai_c.ppt