Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh (Bản chuẩn kĩ năng)

ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG

LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH

Điện thế hoạt động

Các em hãy quan sát hiện tượng trong thí nghiệm, nêu nhận xét.

Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động.

Các em hãy quan sát đồ thị

Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn:

 + Mất phân cực (khử cực).

 + Đảo cực.

 + Tái phân cực.

 Điện thế hoạt động dao động: 100 – 110mV.

Cơ chế hình thành điện thế hoạt động:

Giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực:

Cổng Na+ mở, Na+ đi qua màng vào trong tế bào gây mất phân cực và đảo cực.

 Na+ tích điện dương đi vào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực).

 Na+ còn đi vào dư thừa làm cho mặt trong màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài màng tích điện âm (ứng với giai đoạn đảo cực).

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 26/03/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh (Bản chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài giảng Powerpoint  Bài 29:  Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh 
Kiểm tra bài cũ : 
Thế nào là điện thế nghỉ ? Điện thế nghỉ 
xuất hiện khi nào ? Các yếu tố tham gia 
hình thành điện thế nghỉ ? 
2. Nêu vị trí , bản chất và vai trò của bơm 
Na – K? 
Bài 29 
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 
CƠ CHẾ HÌNH THÀNH ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 
LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH TRÊN SỢI THẦN KINH 
ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ 
SỰ LAN TRUYỀN XUNG THẦN KINH 
I. Điện thế hoạt động 
 Các em hãy quan sát hiện tượng trong thí nghiệm , nêu nhận xét . 
 Khi bị kích thích thì tế bào thần kinh hưng phấn và xuất hiện điện thế hoạt động . 
 Kích thích phải đủ mạnh lớn hơn hoặc bằng ngưỡng kích thích . 
Điều kiện kích thích như thế nào mới xuất hiện điện thế hoạt động ? 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
Điện cực 1 
Điện cực 2 
Điện kế 
màng 
Sợi thần kinh 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
- 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
Đuôi gai 
Nhân 
Sợi trục 
Bao miêlin 
Eo Ranviê 
Thân nơron 
 Điện thế trong sợi 
trục bị thay đổi như thế 
 nào ? 
Vậy khi nào xuất hiện điện thế động ? 
1.Đồ thị điện thế hoạt động : 
Điện thế đỉnh 
Điện thế động có mấy 
giai đoạn ? Kể tên . 
 Điện thế hoạt động gồm 3 giai đoạn : 
 + Mất phân cực ( khử cực ). 
 + Đảo cực . 
 + Tái phân cực . 
 Điện thế hoạt động dao động : 100 – 110mV. 
 Các em hãy quan sát đồ thị 
2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động : 
Ở trạng thái điện thế nghỉ thì nồng độ ion Na + và K + bên trong và ngoài tế bào như thế nào ? 
 Giai đoạn mất phân cực và giai đoạn đảo cực : 
Cổng Na + mở , Na + đi qua màng vào trong tế bào gây mất phân cực và đảo cực . 
 Na + tích điện dương đi vào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào ( ứng với giai đoạn mất phân cực ). 
 Na + còn đi vào dư thừa làm cho mặt trong màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài màng tích điện âm ( ứng với giai đoạn đảo cực ). 
Quan sát hình 29.2 
 Giai đoạn tái phân cực : 
Bên trong tế bào 
Bên ngoài tế bào 
Màng tế bào 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
K + 
Cổng K + 
đóng 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Cổng Na + mở 
K + 
K + 
K + 
Giai đoạn mất phân cực và đảo cực 
Hình 29.2. Cơ chế hình thành điện thế hoạt động 
Màng tế bào 
Bên ngoài tế bào 
Bên trong tế bào 
K + 
K + 
K + 
K + 
Na + 
Cổng K + mở rộng 
Cổng Na + đóng 
K + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
Na + 
K + 
K + 
K + 
K + 
Giai đoạn tái phân cực 
 Giai đoạn tái phân cực : 
Ion K + đi qua màng tế bào ra ngoài 
 Mặt trong màng tích điện âm 
 Mặt ngoài màng tích điện dương . 
Thế nào là điện thế hoạt động ? 
Khái niệm điện thế hoạt động : 
 Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ , từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực và tái phân cực . 
 Quá trình hình thành điện thế hoạt động 
kéo dài khoảng 3 – 4 o / oo giây . 
Điện thế hoạt động xảy ra trong bao lâu ? 
II. Lan truyền xung TK trên sợi TK: 
Xung thần kinh là gì ? 
 Điện thế hoạt động khi xuất hiện được gọi là 
xung TK hay xung điện . 
Dựa vào cấu tạo , sợi thần kinh chia thành 
mấy loại ? 
1.Lan truyền xung TK trên sợi TK 
không có bao miêlin : 
Sợi thần kinh không có bao miêlin có 
đặc điểm gì ? 
 Đặc điểm sợi TK không có bao miêlin : Sợi TK trần , không có bao miêlin bao bọc . 
Quan sát hình 29.3 cho biết cách thức và cơ chế lan truyền xung TK trên sợi TK không có bao miêlin . 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
+ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
_ 
+ 
+ 
+ 
_ 
Chiều lan truyền của xung thần kinh 
Xung thần kinh lan truyền trên sợi thần kinh khộng có bao miêlin 
 Cách thức lan truyền xung TK: Lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng kế tiếp ở phiá trước cuả sợi TK. 
 Cơ chế lan truyền xung TK: Do mất phân cực , đảo cực và tái phân cực liên tiếp từ điểm này sang điểm khác . 
2. Lan truyền xung TK trên sợi TK 
có bao miêlin : 
Sợi thần kinh có bao miêlin có 
đặc điểm gì ? 
 Đặc điểm sợi TK có bao miêlin : Có bao miêlin bao bọc không liên tục tạo thành các eo Ranviê . 
Xem đoạn phim và cho biết cách thức và cơ chế lan truyền xung TK trên sợi TK có bao miêlin . 
 Cách thức lan truyền xung TK: Nhảy cóc từ eo Ranviê này sang eo Ranviê khác . 
 Cơ chế lan truyền xung TK: Do mất phân cực , đảo cực và tái phân cực diễn ra ở các eo Ranviê cạnh nhau . 
Tại sao xung TK lan truyền trên sợi TK có bao miêlin theo cách nhảy cóc ? 
So sánh tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có và không có bao miêlin ? 
 Xung thaàn kinh lan truyeàn theo caùc boù sôïi thaàn kinh coù bao mieâlin töø voû naõo xuoáng ñeán caùc cô ngoùn chaân laøm ngoùn chaân co laïi . Haõy tính thôøi gian xung thaàn kinh lan truyeàn töø voû naõo xuoáng ngoùn chaân ( bieát chieàu cao cuûa ngöôøi naøo ñoù laø 1,6 m, toác ñoä lan truyeàn laø 100 m/ giaây ). 
Thôøi gian xung thaàn kinh lan truyeàn töø voû naõo xuoáng ngoùn chaân laø : 
1,6 m : 100 m / giaây = 0,016 giaây 
C á đuối 
Điện phát ra là 
60V 
Caù Chình 
Ñieän phaùt ra laø 600V 
Caù Nheo 
Ñieän phaùt ra laø 400V 
Giai đoạn 
C ổng Na + 
Cổng K + 
Trong 
màng 
Ngo ài 
màng 
Điện thế nghỉ 
Điện 
 thế 
 hoạt 
 động 
M ất 
phân 
cực 
Đảo 
cực 
T ái 
Phân 
 cực 
	 Phân biệt cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động 
Đặc điểm 
Cách thức lan truyền 
Cơ chế lan truyền 
Tốc độ lan truyền 
Ví dụ 
Sợi thần kinh không có bao miêlin 
Sợi thần kinh có bao miêlin 
Về nhà : 
 Học bài 
 Đọc trước bài 30: Truyền tin qua xináp . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_29_dien_the_hoat_dong_va_su_la.ppt