Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 31: Tập tính ở động vật (Bản đẹp)

TẬP TÍNH LÀ GÌ?

Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể)

Tập tính là gì ? Tập tính có ý nghĩa gì với đời sống động vật ? Ví dụ.

Giúp động vật thích nghi với môi

trường sống và tồn tại.

Nhện giăng tơ, hổ rình mồi,.

PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

Hãy quan sát các một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào sinh ra đã có và hoạt động nào của sinh vật mới học được?

 

ppt28 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 25/03/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 31: Tập tính ở động vật (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ 
Câu 1 : Xináp là gì ? Mô tả cấu tạo của xináp hóa học. 
Câu 2: Trình bày quá trình truyền tin qua xináp. 
Bài 31: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT  
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? 
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng di 
cư của các loài chim, hay hiện tượng ngủ đông 
của gấu? 
I. TẬP TÍNH LÀ GÌ? 
 - Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể) 
 Giúp động vật thích nghi với môi 
trường sống và tồn tại. 
	Tập tính là gì ? Tập tính có ý nghĩa gì với đời sống động vật ? Ví dụ. 
Ví dụ: Nhện giăng tơ, hổ rình mồi,.... 
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 
	 Hãy quan sát các một số hiện tượng sau và cho biết hoạt động nào sinh ra đã có và hoạt động nào của sinh vật mới học được? 
Vịt con biết bơi 
Ví dụ 1 
KhØ sö dông èng hót ®Ó uèng n­íc dõa 
Ví dụ 2 
8 
Khỉ làm xiếc 
Ví dụ 3 
Chó nghiệp vụ 
Ví dụ 4 
Gà trống gáy 
Ví dụ 5 
Chim mẹ mớm mồi cho chim con 
Ví dụ 6 
12 
Hãy phân loại ? 
Tập tính bẩm sinh 
Tập tính học được 
1. Tập tính bẩm sinh 
 Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. 
Tập tính bẩm sinh là gì  ? 
2. Tập tính học được  
 Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. 
Tập tính học được là tập tính như thế nào? 
Hãy cho biết tập tính nào dưới đây là tập tính bẩm sinh, tập tính học được: 
- Đến thời kì sinh sản, tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sâu bướm, đốt cho sâu bị tê liệt, rồi bỏ vào tổ. Tiếp đó tò vò cái đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại, sau một thời gian, tò vò con nở từ trứng ra và ăn con sâu. Các tò vò cái con lớn lên lặp lại trình tự đào hố và đẻ trứng như tò vò mẹ (dù không nhìn thấy các tò vò cái khác làm tổ và sinh đẻ) (1) 
- Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm (ca dao) (2) 
- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, những người qua đường dừng lại. (3) 
 (1) và (2) là tập tính bẩm sinh; (3) là tập tính học được. 
II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH 
Mèo bắt chuột 
Chim làm tổ 
Hình ảnh trên thể hiện tập tính bẩm sinh hay học được ? 
Tập tính hỗn hợp là tập tính sinh ra 
đã có nhưng sẽ được tiếp tục phát triển và 
hoàn thiện trong đời sống cá thể. 
3. Tập tính hỗn hợp 
Thế nào là tập tính hỗn hợp? 
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 
 - Cơ sở của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. 
Kích thích ngoài 
hoặc trong 
Cơ quan thụ cảm 
Hệ thần kinh 
Cơ quan thực hiện 
Hành động 
Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính 
1. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh 
- Chuỗi phản xạ không điều kiện 
 Do kiểu gen quy định → bền vững, không 
thay đổi. 
	- Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là 
 loại phản xạ nào? 
	 - Đặc điểm của tập tính bẩm sinh là gì? 
Loµi A: c¾p r¸c b»ng má 
Loµi B: gµi sîi r¸c trªn l«ng ë phÝa l­ng. 
Con lai: khi tha r¸c võa c¾p trªn l­ng võa tha b»ng má. 
TËp tÝnh tha r¸c vÒ lµm tæ cña loµi vÑt. 
Hãy phân tích tập tính của con lai? 
Như vậy chứng tỏ điều gì? 
TT bẩm sinh mang tính di truyền 
2. Cơ sở thần kinh của tập tính học được 
 Cơ sở thần kinh của tập tính học được là gì? 
 Chuỗi phản xạ có điều kiện. 
 Quá trình hình thành tập tính học được thể hiện như thế nào? 
Quá trình hình thành tập tính là quá trình hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron → có thể thay đổi và rất đa dạng 
23 
Đối với các động vật khác nhau sự hình thành 
tập tính học được có giống nhau không ? 
 Vì sao ? 
Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào: 
 + Mức độ tiến hoá của hệ thần kinh. 
 + Tuổi thọ. 
2. Cơ sở thần kinh của tập tính học được 
1. ë ®éng vËt cã hÖ thÇn kinh d¹ng l­íi vµ hÖ thÇn kinh hÖ chuçi h¹ch, c¸c tËp tÝnh cña chóng hÇu hÕt lµ tËp tÝnh bÈm sinh, t¹i sao ? 
2. T¹i sao ng­êi vµ ®éng vËt cã hÖ thÇn kinh ph¸t triÓn cã rÊt nhiÒu tËp tÝnh häc ®­îc? 
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 
III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH 
 Số lượng TBTK ít, cấu tạo HTK 
đơn giản  Khả năng học tập, rút 
kinh nghiệm kém. 
Tuổi thọ thường ngắn  Không 
có nhiều thời gian cho việc học tập. 
Hầu hết tập tính là tập tính 
bẩm sinh. 
Hầu hết tập tính là tập 
tính học được. 
 HTK phát triển  Thuận lợi 
cho học tập và rút kinh 
nghiệm. 
- Tuổi thọ dài 
Củng cố 
- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được. 
- Xem phim tập tính sinh sản ở rùa . Đó là tập tính bẩm sinh hay học được? 
Dặn dò. 
 - Đọc mục “Em có biết?” SGK/126. 
 - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trang 126. 
 - Nghiên cứu bài mới 32 “ Tập tính của động vật (tt)” 
27 
Cảm ơn cô và các em đã chú ý theo dõi! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_31_tap_tinh_o_dong_vat_ban_dep.ppt