Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật - Trường THPT Trấn Biên

Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng.

 Bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau, thể hiện dưới dạng một chuỗi phản xạ

 Thường khởi đầu là do một kích thích của môi trường ngoài như thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm.), ánh sáng, âm thanh tác động vào các giác quan hay do kích thích của môi trường bên trong do tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản, được thể hiện bằng các hành động ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con non .

TẬP TÍNH KẾT ĐÔI, HÔN PHỐI

Thường diễn ra vào mùa sinh sản

Quá trình kết đôi bắt đầu bằng các tín hiệu như âm thanh, màu sắc, mùi,.

Bắt đầu bằng độc chiếm lãnh thổ của con đực, đánh đuổi tình địch, tiếp theo là sự rủ rê con cái để ghép đôi,

TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT TRÊN KHÔNG

- Tập tính khoe mẽ ghép đôi ở chim

- Tập tính đẻ trứng và ấp trứng của chim

- Tập tính nuôi con ở chim

 

ppt30 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 32, Phần 2: Tập tính ở động vật - Trường THPT Trấn Biên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG 
CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2.2 
Trường THPT Trấn Biên 
TẬP TÍNH SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT 
Khái niệm 
Tập tính sinh sản là gì nhỉ???? 
Phần lớn các tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh, mang tính bản năng. 
 Bao gồm nhiều pha hoạt động kế tiếp nhau, thể hiện dưới dạng một chuỗi phản xạ 
 Thường khởi đầu là do một kích thích của môi trường ngoài như thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm..), ánh sáng, âm thanh tác động vào các giác quan hay do kích thích của môi trường bên trong do tác động của hoocmon sinh dục gây nên hiện tượng chín sinh dục và chuẩn bị cho sự sinh sản, được thể hiện bằng các hành động ve vãn, khoe mẽ, tỏ tình, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc, bảo vệ con non . 
TẬP TÍNH SINH SẢN : 
KẾT ĐÔI, HÔN PHỐI 
=> 
SINH SẢN + CHĂM SÓC CON 
TẬP TÍNH KẾT ĐÔI, HÔN PHỐI 
Thường diễn ra vào mùa sinh sản 
Quá trình kết đôi bắt đầu bằng các tín hiệu như âm thanh, màu sắc, mùi,.. 
Bắt đầu bằng độc chiếm lãnh thổ của con đực, đánh đuổi tình địch, tiếp theo là sự rủ rê con cái để ghép đôi, 
Kết đôi ở chuồn chuồn 
Bướm đực có th ể ngửi được pheromone của một con bướm cái cách nó tới 10 km 
Vào mùa sinh sản, rắn đực chủ động bò tìm rắn cái. Rắn cái có một số tuyến ở đuôi và đặc biệt là các tuyến ở da tiết ra mùi đặc biệt hấp dẫn rắn đực. 
 Làm tổ thu hút con cái 	 
Hiện tượng tỏ tình giữa 2 con hươu cao cổ 
Nhện úc 
Khỉ đầu chó 
Tranh giành bạn tình ở động vật 
TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT TRÊN KHÔNG 
- Tập tính khoe mẽ ghép đôi ở chim 
- Tập tính đẻ trứng và ấp trứng của chim 
- Tập tính nuôi con ở chim 
a. Tập tính khoe mẽ ghép đôi 
	 Phô trương bộ lông: Những loài chim có bô lông sặc sỡ, con mái có bô lông xỉn: chim trĩ, công , gà,.. 
	 Bằng tiếng hót và những âm thanh đặc biệt 
	 Bằng những động tác đặc biệt : Siếu, uyên ương, 
	 Bằng lễ vật: Loài chim cũng có tục tặng quà “cầu hôn”. Ví dụ: Chim sáo đá châu phi, chim cánh cụt, 
Tập tính tán tỉnh và khoe mẽ được biểu hiện rõ rệt nhất ở các nhóm chim đa thê một con đực có thể giao phối với nhiều con cái. Sếu, Công thường nhảy múa rất duyên dáng dụng làm cho đối tượng chú ý đến mình và bị kích thích, sẵn sàng kết đôi với mình. 
CẦU HÔN BẰNG LỄ VẬT 
BẰNG ĐỘNG TÁC ĐẶC BIỆT 
b. Tập tính đẻ trứng và ấp trứng của chim 
	 Đẻ trứng: Số lượng trứng thay đổi theo tùy loài 
	+ Đẻ trứng có hạn định 
	+ Đẻ trứng không hạn định 
	 Số lượng trứng đẻ trong một loài thay đổi tùy theo lượng thức ăn 
	 Hình dạng và kích thước trứng: Thông thường trứng có đầu nhỏ, thuôn nhọn để chim mái dễ ấp và trứng không bị lăn khỏi tổ 
	 Màu sắc trứng : Trứng có nhiều màu sắc và hoa văn phông phú, độc đáo, khác nhau tùy từng loài 
c. Tập tính nuôi con ở chim 
	Tập tính chăm sóc chim non ở các loài chim rất khác nhau nhưng điều bao gồm các hoạt động chủ yếu sau: 
	Kiếm mồi nuôi chim non 
	Bảo vệ chim non chống kẻ thù ăn mồi 
	Dọn vệ sinh chổ ở 
	Che chở con non 
	Dạy con 
Thời gian nuôi con cũng khác nhau tùy loài 
KIẾM MỒI NUÔI CON 
DẠY CON 
Vịt dạy con bơi 
Đại bàng dạy con 
  Một số hiện tượng giao hoan 
 Trước khi giao phối, thường xảy ra hiện tượng giao hoan sinh dục. Hiện tượng này giúp cho đực và cái nhận biết nhau và kích thích cá thế cái trước khi giao phối. 
Tập tính sinh sản ở động vật trên cạn 
 1. Tắc kè 
 Lúc múa giao hoan, con đực đứng thăng hai chân sau, đầu lắc lư, miệng há ra ngậm lạ nhịp nhàng, màu sắc thay đổi nhanh chóng. Tắc kè đực vảy đuôi làm dáng trước khi giao phối 
 2. Nhện 
 Nhện cái có tập tính ăn thịt nhện đực sau khi giao phối và cả khi nhện đực tiến đến gần nhện cái để giao phối. 
 3. Gián 
 - Gián cái tỏa ra một mùi hương quyến rũ khi chúng đã sẵn sàng giao phối 
 - Thông thường một lần “hình sự” cung cấp cho con cái lượng tinh trùng để dự trữ và đẻ ra một mớ trứng dùng cho cả đời mà không phải giao phối lần nữa. 
 4.Hươu, dê : sử dụng nước tiểu để tìm bạn tình 
SINH SẢN VÀ CHĂM SÓC CON 
Tập tính chăm sóc con ở bộ linh trưởng 
TẬP TÍNH SINH SẢN CỦA NHỮNG LOÀI ĐỘNG VẬT DƯỚI NƯỚC 
cá Ngựa đang giao phối 
Ở cá Chình đến mùa sinh sản lại bơi từ nơi nước ngọt ra biển chết, và cá con sau đó để đẻ và sau đó cũng bơi vào nước ngọt để sinh sống. 
SINH SẢN VÀ CHĂM SÓC CON 
SINH SẢN VÀ CHĂM SÓC CON 
Ở rùa thường khi đến mùa sinh sản chúng thường có xu hướng quay về bãi biển nơi mà nó đã được sinh ra để đẻ trứng 
Di cư của cá Hồi trong mùa sinh sản 
Tóm lại tập tính sinh sản của động vật chính là cơ chế quan trọng trong quá trình duy trì nòi giống . Đặc biệt là hiện tượng giao hoan trước khi giao phối là điều rất cần thiết vì đây cũng giống như quá trình chọn lọc tự nhiên để đảm bảo nòi giống được duy trì khỏe mạnh . 
Giúp sinh vật tích lũy được nhiều tính trạng tốt từ bố mẹ. 
- Tạo ra thế hệ con thích nghi với môi trường. 
- Tạo sự đa dạng phong phú cho loài 
Ý NGHĨA 
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe 
DANH SÁCH THÀNH VIÊN 
TRẦN THỊ KIM NGÂN 
LÊ PHÚ DUY 
KIM HOÀNG KHÁNH 
ĐINH VĂN DANH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_32_phan_2_tap_tinh_o_dong_vat.ppt